Uy nghi cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài

Giữa lòng TP Hải Dương sôi động, đông đúc, cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài (phường Phạm Ngũ Lão) vẫn giữ nét trầm mặc, uy nghi.

Lễ hội 'Thái bình xướng ca' đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 28/4, chính quyền và cộng đồng cư dân xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản (Nam Định) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội 'Thái bình xướng ca', một lễ hội giàu giá trị lịch sử, văn hóa, được duy trì suốt hơn 700 năm qua.

Lễ hội Thái bình xướng ca-Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Lễ hội Thái bình xướng ca mang những đặc trưng tiêu biểu nhất cho văn hóa dân gian, trong đó văn hóa làng gắn kết, hòa quyện với văn hóa dòng họ, văn hóa gia đình trở thành những giá trị truyền thống.

Các nghi thức tế lễ cổ truyền trong Lễ hội Hoa Lư 2023

Sáng 28/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư do nhân dân xã Trường Yên và các xã trên địa bàn huyện Hoa Lư thực hiện.

Cách ứng xử với di sản

Trong quá trình trùng tu Di tích Quốc gia chùa Cẩm Bào (An Hưng tự), xã Cẩm Yên, Thạch Thất, Hà Nội, nhiều bia đá, rùa đá có niên đại hàng trăm năm bị vứt ngổn ngang lẫn với vật liệu xây dựng. Nhiều người dân bức xúc với cách ứng xử với di sản này.

Cổ vật đặc sắc chùa Đặng Xá

Thôn Đặng Xá, xã Văn Xá (huyện Kim Bảng) có ngôi chùa cổ lâu đời. Có ý kiến cho rằng khởi thủy của chùa từ thế kỷ thứ III. Chùa có hai tên: Chùa Đặng Xá gọi theo tên thôn. Khánh Hưng tự là tên chữ, nghĩa là ngôi chùa hưng thịnh sự tốt lành.

Thanh Trì (Hà Nội): Khai mạc Lễ hội truyền thống đình làng Việt Yên năm 2023

Ngày 25/02 (tức ngày 6/2 Âm lịch), Ban tổ chức đình làng Việt Yên (thôn Việt Yên, xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội) cùng với nhân dân trong xã đã long trọng tổ chức Lễ khai mạc lễ hội truyền thống đình làng Việt Yên năm 2023. Đây là hoạt động được tổ chức 3 năm một lần, với nhiều nghi thức đặc sắc như tế lễ, rước kiệu nhằm thành kính tri ân công đức của các bậc tiền nhân, có công với đất nước.

Những điểm đến tâm linh nổi tiếng ở Thái Nguyên

Đền Đuổm - núi Đuổm; Cụm di tích đình, đền, chùa Cầu Muối; Chùa Hang là những điểm đến tâm linh nổi tiếng ở Thái Nguyên được đông đảo du khách đến thăm quan, chiêm bái, tạo đà cho Thái Nguyên phát triển du lịch một cách bền vững.

Ngôi đền có hai bảo vật bằng đất nung

Tròn một năm sau khi Tháp đất nung được công nhận bảo vật quốc gia, đền An Xá (Tiên Lữ, Hưng Yên) tiếp tục có bảo vật thứ 2: Bệ thờ đất nung.

Độc đáo Lễ hội Thái bình xướng ca - di sản văn hóa quốc gia

Lễ hội Thái bình xướng ca gắn liền với không gian văn hóa thời Trần, khẳng định vị trí, vai trò và đóng góp to lớn của nhân dân làng Gạo (Nam Định) trong 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông.

Nam Định: 'Lễ hội Thái bình xướng ca' trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đây là di sản thứ 9 của Nam Định được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, cần được bảo vệ.

Lý do dừng cướp Phết ở Hiền Quan

Dù phần cướp phết không được tổ chức, hội Phết Hiền Quan 2023 vẫn thu hút đông đảo người dân tỉnh Phú Thọ và du khách thập phương. Chiều 12 tháng Giêng (2/2/2023), người dân địa phương long trọng tổ chức lễ rước, tế.

Phát huy giá trị truyền thống, tinh thần thượng võ của hội Phết Hiền Quan

Người dân mong mỏi, lãnh đạo địa phương có những phương án đảm bảo an toàn, an ninh trật tự, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức trong việc thực hiện văn minh lễ hội để hội đánh đánh phết tiếp tục được tổ chức hằng năm nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống và tinh thần thượng võ.

Hội Phết Hiền Quan năm 2023 không tổ chức nội dung đánh Phết

Trong hai ngày 2 và 3/2, (tức 12 và 13 tháng Giêng năm Quý Mão), xã Hiền Quan huyện Tam Nông tổ chức lễ hội Phết Hiền Quan nhằm tưởng nhớ nữ tướng Thiều Hoa công chúa, người đã có công giúp Hai Bà Trưng đánh giặc cứu nước. Để đảm bảo an ninh, an toàn theo đúng tinh thần chỉ đạo của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, của tỉnh và huyện, lễ hội năm nay sẽ không tổ chức nội dung đánh phết.

Làng Nôm - Ngôi làng cổ độc đáo và hấp dẫn ở tỉnh Hưng Yên

Về với làng Nôm, du khách được đắm mình vào một quần thể di tích cổ kính bao gồm cổng làng, giếng nước, sân đình, chùa Nôm, những ngôi nhà cổ và độc đáo hơn cả là một di sản đặc biệt - cầu Nôm.

Công bố quyết định hương án chùa Keo là bảo vật quốc gia

Hương án chùa Keo có chiều dài 227 cm, rộng 156 cm, cao 153 cm, được chạm khắc công phu, tinh xảo; được giữ gìn cơ bản nguyên vẹn và bảo quản tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt chùa Keo.

Hai bảo vật quốc gia trong ngôi chùa cổ gần 400 năm tuổi ở Thái Bình

Hiếm có di tích lịch sử, văn hóa nào sở hữu nhiều bảo vật quốc gia như chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình). Hai bảo vật mới được công nhận trong thời gian gần đây đã khẳng định giá trị văn hóa, mỹ thuật đặc sắc và riêng có của di tích quốc gia đặc biệt này.

Giải mã lý do vì sao chùa Bà Đanh vắng khách

'Vắng như chùa Bà Đanh' là câu cửa miệng dân gian ví về sự vắng vẻ, nhưng ít ai biết vì sao chùa Bà Đanh vắng khách.

Đi tìm lời giải ngôi miếu ở Hải Phòng cứ xây lên là bị sét đánh

Không rõ nguyên nhân vì sao, nhưng cứ mỗi lần xây xong, miếu Ông ở Hải Phòng lại bị sét đánh vỡ.

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật đình Đồng Quan Nội

Đình Đồng Quan Nội ở xã Quang Thành (thị xã Kinh Môn) còn là địa điểm ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử cách mạng tiêu biểu của địa phương.

Tiên Lữ (Hưng Yên): Đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đền An Xá

Ngày 6/5, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đền An Xá; Quyết định công nhận bảo vật quốc gia tháp đất nung đền An Xá và khai mạc lễ hội đền Đậu An năm 2022.

Đón Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đền An Xá và Bảo vật quốc gia tháp đất nung

Ngày 6/5, tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ đón Bằng Xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt đền An Xá, Quyết định công nhận bảo vật quốc gia tháp đất nung đền An Xá và khai mạc Lễ hội đền Đậu An năm 2022.

Thái Bình có thêm 2 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc xếp hạng di tích cấp quốc gia đối với 7 di tích tại các địa phương trong cả nước, trong đó có 2 di tích của tỉnh Thái Bình.

Thực hiện các nghi lễ truyền thống tại Lễ hội Hoa Lư năm 2022

Sáng 9/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư.

6 lễ hội lớn xuân 2022 của Hà Nội bị ảnh hưởng bởi COVID-19

Nhiều lễ hội đầu xuân 2022 tại Hà Nội không thể tổ chức hoặc chỉ tổ chức các nghi lễ truyền thống, hạn chế tụ tập đông người để đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Góp sức bảo vệ di sản

Ngoài sự hỗ trợ, đầu tư, bảo vệ của Nhà nước và chính quyền địa phương, thời gian qua, người dân cũng có vai trò quan trọng trong quá trình bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản.

Kiệt tác kiến trúc cổ Việt Nam - Nghệ thuật chạm gỗ cửa võng đình Diềm

Bức cửa võng đình Diềm ở xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh có tuổi đời hơn 300 năm, nằm trong tòa đại đình, đại diện cho đỉnh cao nghệ thuật chạm khắc gỗ kết hợp sơn son thếp vàng thời Lê Trung hưng.

Đền thờ Hai Bà Trưng: Điểm đến du lịch hấp dẫn huyện Mê Linh

n thờ Hai Bà Trưng tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, Thành phố Hà Nội với lịch sử lâu đời là niềm tự hào của người dân nơi đây. Đây còn là địa điểm du lịch tham quan hấp dẫn trong khu vực.

Thực hiện các nghi lễ truyền thống tại Lễ hội Hoa Lư năm 2021

Ngày 20/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Lễ hội Hoa Lư đã diễn ra các nghi lễ truyền thống do nhân dân địa phương thực hiện nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của các bậc tiền nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đồng thời là hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa lịch sử của dân tộc.

Nghệ thuật trang trí nhang án gỗ thế kỷ XVII ở Chùa Thầy

Nghệ thuật trang trí trên nhang án gỗ thế kỷ XVII ở Chùa Thầy đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật chạm khắc gỗ. Đó là sự tinh xảo, điêu luyện của nhiều kỹ thuật chạm khắc truyền thống, trong đó nổi bật là nghệ thuật chạm bong, chạm thủng, chạm lộng. Những đề tài trang trí trên nhang án gỗ thế kỷ XVII phong phú với những mô típ, hoa văn gắn với những hình tượng linh thiêng như: Rồng, phượng, mây đao mác, hoa, lá...

Vẻ đẹp huyền ảo ngôi đền trấn giữ phía Tây Hà Nội

Cảnh quan ấn tượng của đền Voi Phục - một trong Tứ trấn của kinh thành Thăng Long - khiến du khách phương xa ghé thăm đền một lần sẽ nhớ mãi.

Nghệ thuật tạo hình của nhang án gỗ trong chùa thế kỷ17

Nhang án là một ban thờ mà bất kỳ di tích nào cũng cần đến. Nhang án gỗ trong chùa ở Đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam có nhiều sự thay đổi phong phú qua các giai đoạn lịch sử khác nhau. Thế kỷ 17 là thời kỳ nhang án gỗ phát triển đạt trình độ cao nhất trong nghệ thuật tạo hình dân gian.

Đình thờ nữ tướng giúp vua Lý đánh thắng giặc

Đình Phú Thọ tọa lạc ở vị trí trung tâm của khu dân cư (KDC) Phú Thọ, phường Thạch Khôi (TP Hải Dương).

Điều đặc biệt của ngôi đình cổ đẹp nhất phố cổ Hà Nội

Không chỉ gắn bó với lịch sử phố cổ Hà Nội, đình Đông Thành còn là một địa danh ghi dấu những ngày hào hùng của cuộc Kháng chiến toàn quốc mùa đông năm 1946.

Đình Phùng Khoang- chốn linh thiêng giữa lòng Hà Nội

Đình Phùng Khoang thuộc phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm là một ngôi đình cổ, thờ Thượng đẳng Phúc thần Đoàn Thượng, một vị tướng thời Lý. Chùa được xây dựng vào đầu thời Lê Trung Hưng (1533 - 1788) và được công nhận là Di tích Lịch sử văn hóa năm 1991.