Củng cố, bồi đắp truyền thống thanh lịch, văn minh

Gia đình là nơi lưu giữ và phát triển các giá trị văn hóa, là chiếc cầu nối giữa cá nhân với cộng đồng... Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành vào tháng 1-2022 được đánh giá là cần thiết, nhằm góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa ứng xử tốt đẹp trong gia đình Việt Nam, đồng thời từng bước đưa vào cuộc sống các chuẩn mực, giá trị đạo đức, văn hóa con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Người lớn phải là tấm gương sáng cho con trẻ học theo

Từ xa xưa, người Hà Nội đã luôn coi trọng nền nếp, gia phong, văn hóa ứng xử trong gia đình và đây là một yếu tố quan trọng hình thành nên nét đẹp văn hóa người Hà Nội. Trải qua quá trình giao thoa, tiếp biến văn hóa, văn hóa ứng xử trong gia đình của người Hà Nội vẫn như một nét đẹp bất biến trong cuộc sống hiện đại. Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trao đổi về vấn đề này với Giáo sư Lê Thị Quý, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giới và Phát triển, Chủ tịch Quỹ Văn hiến Việt Nam.

Hoa ngày 8/3

Cũng như mọi năm, dịp 8/3 năm nay, hoa tươi đủ loại lại tràn ngập phố phường. Rẻ thì vài trăm ngàn, đắt có thể lên tới cả chục triệu đồng.

Thầy cô gọi học sinh bằng 'con': Không phải cách xưng hô lạc hậu hay bảo thủ!

Theo chuyên gia, câu 'mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' là coi thầy như đấng sinh thành ra mình. Bố mẹ sinh thành ra thân xác của mình, còn thầy cho mình trí tuệ, đạo đức.

Lần cuối tôi được gặp nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ

Nhạc sĩ tài hoa Nguyễn Tài Tuệ đã từ trần ngày 11/2, hưởng thọ 87 tuổi. Thương tiếc và tưởng nhớ về ông, nhà báo Nguyễn Như Khôi - Phó chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An chia sẻ cùng bạn đọc về cuộc gặp gỡ cuối cùng với ông.

Malaysia: Thắp sáng 6.000 đèn lồng tại ngôi đền lớn nhất Đông Nam Á chào đón năm mới

Những chiếc đèn lồng đỏ thắp sáng bầu trời trên ngôi đền Thean Hou chính là biểu tượng cho một năm mới may mắn và tràn ngập hạnh phúc đối với Malaysia.

Chưa kiểm soát được chênh lệch giới tính khi sinh

Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam bắt đầu từ năm 2006. Sau rất nhiều giải pháp, đề án đã được triển khai, nhưng tình trạng mất cân bằng giới tính vẫn chưa được khắc phục. Theo báo cáo của Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho thấy, năm 2021 nhiều địa phương tỷ lệ này là 111,5 bé trai/100 bé gái.

Hồ Xuân Hương - nàng là ai?

Có thể nói thơ Hồ Xuân Hương là một lễ hội. Trước hết mỗi bài là một lễ hội ngôn ngữ với mọi âm thanh, màu sắc, trò chơi và trò diễn. Sau đó là thơ mang bản chất hội hè.

Thú chơi Tết ở Hà Nội xưa và nay

Hà Nội xưa là kinh đô, nơi tập trung nhiều trí thức, tầng lớp trung lưu, lại thêm lối sống như vua Tự Đức tổng kết 'kiêu bạc, xa xỉ, phóng khoáng' nên ăn Tết và chơi Tết cũng có nét riêng biệt so với nhiều vùng miền khác.

Thật bất ngờ, Tết Nguyên Đán lại là nỗi ám ảnh của nhiều thế hệ phụ nữ Hàn Quốc

Hàn Quốc là đất nước Đông Á, có nền văn hóa đậm chất Nho giáo. Giống như Việt Nam, họ cũng đón Tết Âm lịch.

Nhớ Giáo sư Vũ Khiêu

Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu là nhà văn hóa lớn của đất nước, người đặt nền móng cho sự phát triển của ngành Xã hội học ở Việt Nam. Cả cuộc đời cống hiến cho khoa học, cho đất nước, ông đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Kỹ thuật, danh hiệu Anh hùng Lao động cùng nhiều Huân, Huy chương cao quý, Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng… Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Giới trẻ Trung Quốc từ chối làm việc tay chân dù lương cao

Trong khi nhiều sinh viên mới ra trường đổ xô thi công chức, tìm việc làm văn phòng, lĩnh vực sản xuất dự kiến thiếu gần 30 triệu lao động vào năm 2025.

Khủng hoảng nhân khẩu tàn phá 'mộng Trung Hoa'

Dân số già nhanh chóng là lực cản cho sự phát triển của Trung Quốc trong vài thập niên tới, đe dọa giấc mộng Trung Hoa.

Ba nhà khoa bảng Hán học phê phán tật xấu của người Việt

Đầu thế kỷ XX, Việt Nam ở vào tình thế không thể không duy tân, mà điểm khởi đầu là văn hóa, giáo dục. Các nhà duy tân đều nhìn thấy và chủ trương phê phán cái cũ lạc hậu, hủ lậu để tiếp nhận cái mới, xây dựng cái mới. Điều đáng nói là các nhà khoa bảng Hán/cựu học cũng phê phán rất mạnh mẽ và xác đáng.

Đừng vô lễ

Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo giáo dục năm 2021 với chủ đề 'Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục' của Quốc hội tổ chức ngày 21/11, GS. TSKH Trần Ngọc Thêm có đưa ra quan điểm nên bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' trong nhà trường(1), cho rằng đó là 'sản phẩm của nền giáo dục Nho giáo phục vụ cho mục tiêu đào tạo người thừa hành', đòi hỏi người dưới phải phục tùng người trên, làm cản trở sự phát triển xã hội, đã gây phản ứng xôn xao trong làng giáo.