Nhiều người cho rằng thức khuya là thói quen gây hại nhất cho cơ thể, nhưng có những thói quen còn tác động không tốt tới cơ thể hơn cả thức khuya.
Thế giới đang chạy đua để áp dụng các công nghệ năng lượng sạch nhằm chống lại những tác động thảm khốc của biến đổi khí hậu — và điều đó hoàn toàn đúng. Rủi ro quá lớn khiến chúng ta không thể làm ít hơn được. Vì sao?
Tăng trưởng kinh tế thường đi kèm với rủi ro về môi trường, việc bảo vệ môi trường nhưng vẫn đảm bảo kinh tế phát triển là yêu cầu các địa phương nói chung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng phải hướng tới. Vậy, cần làm gì để đảm bảo mục tiêu này?
Ô tô là phương tiện quen thuộc mang lại sự tiện lợi cho đời sống sinh hoạt và làm việc của con người. Tuy nhiên, với ô tô động cơ đốt trong, khí thải phát ra đang là nguồn gây ô nhiễm không khí vô cùng nguy hại.
Nghiên cứu cho thấy, mức độ ô nhiễm không khí đã được cải thiện ở châu Âu trong 20 năm qua. Tuy nhiên, bất chấp những cải thiện này, hầu hết dân số châu Âu vẫn sống ở những khu vực vượt quá mức khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Đường hầm Laerdal ở Na Uy là kiệt tác về kiến trúc khiến ai cũng thốt lên vì thán phục.
Khi giá vận chuyển tăng mạnh trở lại từ 'hiệu ứng' căng thẳng Biển Đỏ, các nhà xuất khẩu lại than phiền sự bất cập từ đội tàu biển nội địa khi mà hãng tàu nước ngoài chi phối, độc quyền định giá trong hoạt động này. Trong khi đó, để Việt Nam có đội tàu mạnh mang đẳng cấp quốc tế nhằm hỗ trợ xuất khẩu sẽ vẫn còn mòn mỏi chờ cả chặng đường dài ở phía trước khi mà những thách thức chưa thể giải quyết được.
Gió lạnh mùa đông, chất lượng không khí giảm... có thể gây ra mối đe dọa nghiêm trọng cho sức khỏe của phổi. Một trong những tình trạng phổ biến nhất có thể ảnh hưởng đến phổi là viêm phổi. Vậy có thể ngăn chặn, kiểm soát tình trạng này không?
Thời gian gần đây Việt Nam đang nằm trong những quốc gia có chất lượng ô nhiễm không khí nhất thế giới. Để đo chất lượng không khí bạn nên tải ngay ứng dụng Air Visual hay Air Quality.
Điện khí hóa đang đóng một vai trò quan trọng trong quá trình khử carbon của Trung Quốc, đặc biệt là trong các lĩnh vực như thép, xây dựng và vận tải.
Sáng 29/11, dù đã 8h nhưng trời Hà Nội sương mù vẫn bao trùm, nhất là những khu vực ít có hoạt động thì sương mù đậm đặc hơn. Sương mù dày đặc đã khiến cho chất lượng không khí trên địa bàn TP Hà Nội xấu hơn.
Theo The Guardian, Liên minh châu Âu (EU) ghi nhận hơn 500.000 người chết vì ô nhiễm không khí vào năm 2021. Tuy nhiên, khoảng một nửa số ca tử vong có thể tránh được bằng cách giảm ô nhiễm xuống mức giới hạn theo khuyến cáo.
Không khí ô nhiễm đã làm chết hơn 500.000 người ở Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2021 và khoảng một nửa số ca tử vong này có thể tránh được bằng cách giảm ô nhiễm xuống mức giới hạn như khuyến nghị của các bác sĩ.
Gần 400.000 ca tử vong ở châu Âu vào năm 2021 có liên quan đến 3 chất gây ô nhiễm không khí chính, theo một báo cáo của Liên minh châu Âu (EU) cho biết vào thứ Sáu (24/11).
Dữ liệu thống kê cho thấy hàng năm, ô nhiễm không khí cướp đi nhiều mạng sống hơn cả thuốc lá, trong đó trẻ em và người già nằm trong nhóm có nguy cơ nghiêm trọng. Tổng hợp các chất độc hại mà con người tiếp xúc có thể làm giảm đến 2,3 năm tuổi thọ, và ước tính có khoảng 570.000 trẻ em dưới 5 tuổi chết mỗi năm chỉ vì hít thở không khí ô nhiễm.
Hôm thứ Ba (24/10), một tổ chức nghiên cứu có trụ sở tại Phần Lan cho biết rằng hơn 15.000 người có thể thiệt mạng nếu Nam Phi - quốc gia lệ thuộc vào than đá - trì hoãn việc ngừng hoạt động các nhà máy nhiệt điện sau năm 2030.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố những hình ảnh đầu tiên được chụp từ công cụ phân tích không khí mà NASA đưa lên quỹ đạo địa tĩnh vào đầu năm nay.
Là sa mạc lớn nhất ở Trung Quốc và lớn thứ hai trên thế giới, sa mạc Taklamakan nổi tiếng với khí hậu khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ quá cao giữa ngày và đêm, những cơn bão cát dữ dội quanh năm... Nhưng với sự cố gắng của con người, nơi đây đang trở thành trung tâm phát triển bền vững.
Trong một bài báo gần đây được đăng trên Tạp chí Y học Anh (BMJ) , các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Harvard TH Chan cho thấy mối liên quan giữa các chất gây ô nhiễm không khí, đặc biệt là bụi mịn PM 2,5 đối với chứng sa sút trí tuệ.
Tên lửa SpaceX Falcon 9 hôm 7.4 (giờ Mỹ) đã phóng thành công thiết bị có thể theo dõi tình trạng ô nhiễm không khí trên toàn vùng Bắc Mỹ.
Thời điểm chưa có máy móc, thiết bị để phát hiện khí độc, các thợ mỏ sẽ đem theo loài chim này xuống hầm. Chúng sẽ giúp cảnh báo sớm lượng khí độc có thể gây chết người.
Bếp ga là một trong những vật dụng quen thuộc trong căn bếp gia đình, tuy nhiên khí thải từ bếp ga có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của hệ hô hấp.
Ủy ban châu Âu vừa thông qua tiêu chuẩn Euro 7 nhằm thắt chặt giới hạn phát thải đối với các chất ô nhiễm chưa được kiểm soát trước đây.
Liên minh châu Âu (EU) lần đầu tiên đồng ý bổ sung hoạt động vận tải biển vào thị trường carbon, yêu cầu các hãng vận tải biển phải trả tiền cho lượng khí thải làm nóng hành tinh của họ. Quyết định này nhằm gia tăng áp lực, buộc lĩnh vực hàng hải phải tăng tốc đầu tư vào các công nghệ xanh hơn.
Vào ngày 10/11, Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp cao nhất của Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro 7, nhằm thắt chặt giới hạn phát thải đối với các chất ô nhiễm chưa được kiểm soát trước đây như khí nitơ dioxide (NO2) từ các phương tiện vận tải hạng nặng, cũng như các chất dạng hạt mịn khác bao gồm cả khí thải không thải gây ô nhiễm phát sinh trong quá trình hao mòn má phanh và lốp xe.
Ngày 17/10, Tòa án hành chính cao nhất của Pháp đã yêu cầu chính phủ nước này phải nộp 2 khoản tiền phạt 10 triệu euro (9,75 triệu USD) vì không cải thiện được tình trạng ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn.
Đa số chúng ta đều nghĩ dùng bếp than tổ ong có hại cho môi trường và sức khỏe con người.
Việc thí điểm kiểm tra miễn phí khí thải xe mô tô, xe gắn máy và tặng dầu nhớt cho xe cũ được tổ chức tại 8 địa điểm chính có nhiều xe gắn máy tại thành phố từ hôm nay 25/2 đến tháng 11/2022
Theo một nghiên cứu gần đây đăng tải trên tạp chí Lancet Planetary Health, 86% cư dân tại các thành phố trên khắp thế giới, tương đương khoảng 2,5 tỷ người, đang hít thở không khí chứa nồng độ bụi mịn PM2.5 cao hơn mức khuyến cáo độc hại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Ô nhiễm không khí là nguy cơ sức khỏe môi trường lớn nhất đối với các thành phố ở châu Âu, mặc dù tình trạng ô nhiễm đã được cải thiện trong 2 thập kỷ qua do lệnh phong tỏa bởi dịch Covid-19.
Qua những nghiên cứu, nhiều bằng chứng cho thấy, ô nhiễm không khí đang đe dọa bộ não và chức năng nhận thức của trẻ em.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đưa ra hướng dẫn mới về chất lượng không khí nhằm giảm thiểu số người tử vong do ô nhiễm không khí.
Ngày 22/9, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra hướng dẫn mới về chất lượng không khí nhằm giảm số người tử vong do tình trạng ô nhiễm không khí vốn gây ra các bệnh về tim mạch và hô hấp. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2005, WHO đưa ra hướng dẫn như vậy.
Dữ liệu sơ bộ được Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) công bố ngày 21/9 cho thấy, hầu hết các quốc gia thuộc Liên hiệp châu Âu (EU) đã vi phạm ít nhất 1 giới hạn về ô nhiễm không khí trong năm 2020, bất chấp thực tế rằng các biện pháp phong tỏa kiểm soát dịch Covid-19 đã giúp cải thiện chất lượng không khí ở nhiều khu vực.