70 năm Ngày đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc (1954 - 2024): Tình người nơi đất Bắc

Trong số hàng vạn đồng bào tập kết, có không ít người đã ở lại sinh sống, lập gia đình tại Thanh Hóa và coi đây là quê hương thứ hai của mình

'Đường mòn Hồ Chí Minh' trên sông ở xứ Thanh

Kênh nhà Lê hay còn được gọi là sông nhà Lê đã trường tồn qua bao thăng trầm lịch sử, từng là tuyến giao thông huyết mạch vận chuyển hàng hóa tấp nập phục vụ chiến trường giờ chỉ còn trong những câu chuyện kể của người dân địa phương.

Những giá trị thiêng liêng và bài học cho hôm nay (bài cuối)

Thế hệ trẻ hôm nay luôn tự hào về lớp cha anh qua những câu chuyện đi - ở - trở về trong hành trình thống nhất đất nước. Bắc – Nam sum họp một nhà, cả nước được sống trong hòa bình, chung tay xây dựng Tổ quốc giàu đẹp theo lời Bác: Xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. Và chặng đường thống nhất non sông khởi đầu từ 'Tập kết' là bài học về tầm nhìn xa trong lãnh đạo, chỉ đạo, về tinh thần đoàn kết, thống nhất của dân tộc Việt Nam…

Hồi ức của người cán bộ, đồng bào miền Nam sau 70 năm tập kết ra Bắc

Hiệp định Giơnevơ được ký kết (21/7/1954), thực hiện chủ trương của Đảng và Bác Hồ, hàng vạn cán bộ, đồng bào miền Nam đã tập kết ra Bắc. Một số người đã ở lại sinh sống, lập gia đình tại Thanh Hóa và coi đây là quê hương thứ hai của mình.

Góp nhặt hồn quê vào tranh

Xem tranh ông, chúng ta như đang trở về tuổi thơ với những khung cảnh của một làng quê yên bình, một bản làng hoang vu hay những giếng nước, đống rơm..., chiếc cầu ao quen thuộc

Thanh Hóa phát huy truyền thống cách mạng quyết tâm trở thành cực tăng trưởng mới ở phía Bắc của Tổ quốc

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập ngày 29/7/1930, là một trong những Đảng bộ được thành lập sớm nhất trong cả nước. 94 năm qua, bằng trí tuệ, bản lĩnh và nghị lực kiên cường, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã chủ động vận dụng sáng tạo, linh hoạt các quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Trung ương Đảng, đề ra những quyết sách phù hợp với từng thời kỳ lịch sử, đưa phong trào cách mạng trong tỉnh vượt qua khó khăn, thử thách, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, cùng với cả nước viết nên những trang sử vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Người thương binh già từng 2 lần mang bút sắt vào chiến trường làm họa sĩ

Họa sỹ Lê Mai có 2 lần nhập ngũ, tham gia 2 cuộc chiến, là thương binh hạng 4/4. Dù không được đào tạo về hội họa nhưng ông đã sống với đam mê vẽ tranh bút sắt hơn nửa thế kỷ.

Kỷ niệm 76 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' (11/6/1948 - 11/6/2024): Lan tỏa lời hiệu triệu yêu nước

Nhằm cụ thể hóa 'tinh thần yêu nước' thành 'công việc yêu nước', ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' với mục tiêu 'diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm'. Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với cả nước, cán bộ, đảng viên, Nhân dân Thanh Hóa đã nêu cao tinh thần đoàn kết thống nhất, đóng góp to lớn sức người, sức của vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước.

Thời hoa lửa

49 năm đại thắng mùa xuân năm 1975, những người lính năm nào giờ đã ở tuổi xế chiều, song ký ức về những ngày kháng chiến chống Mỹ can trường, không nề hà sống chết vẫn khắc sâu trong trái tim họ. Ðể những ngày cuối tháng Tư này, ký ức đầy tự hào ấy được gợi lại, ùa về...

Bảo tồn di tích lịch sử cách mạng trong thời đại mới

Cùng với công tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích, hiện nay, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều giải pháp để thế hệ trẻ hiểu hơn về truyền thống cách mạng thông qua những chứng tích lịch sử.

Mái nhà chung của những cựu thanh niên xung phong Trường Sơn năm xưa

Chiến tranh đã đi qua nhưng bao kỷ niệm của một thời tuổi trẻ anh dũng kiên cường vẫn gần như vẹn nguyên trong ký ức người lính. Và, những người lính thanh niên xung phong (TNXP) Trường Sơn một thời vẫn luôn tự hào và truyền lửa cho thế hệ sau viết tiếp trang sử vàng, trong đó có Đội TNXP 263.

Phà Ghép anh hùng

Nằm trên tuyến Quốc lộ 1A, từ năm 1965 đến 1973 phà Ghép là một trọng điểm đánh phá ác liệt của đế quốc Mỹ khi thực hiện 2 cuộc chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc. Bằng tinh thần anh dũng chiến đấu dưới mưa bom, bão đạn, quân và dân xã Quảng Trung (Quảng Xương) bên phía bờ Bắc và xã Hải Châu (Tĩnh Gia - nay là phường Hải Châu, thi xã Nghi Sơn) bên phía bờ Nam đã có 3.000 ngày đêm giữ vững mạch máu giao thông của hậu phương lớn miền Bắc đối với miền Nam.

Phát huy tinh thần Đại thắng mùa Xuân năm 1975, Thanh Hóa quyết tâm hiện thực hóa khát vọng phát triển sớm trở thành cực tăng trưởng mới của đất nước

Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo là một trong những cuộc kháng chiến đầy hy sinh gian khổ, oanh liệt nhất và chiến thắng vẻ vang, trọn vẹn nhất. Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là bước phát triển ở quy mô cao nhất trong toàn bộ tiến trình cách mạng ở miền Nam. Là thành quả của lòng yêu nước, sức mạnh đoàn kết và tinh thần 'không có gì quý hơn độc lập tự do' của toàn dân tộc.

Đội Thanh niên xung phong 263 gặp mặt nhân kỷ niệm ngày thành lập

Sáng 26-3, Đội Thanh niên xung phong (TNXP) 263 (gọi tắt là N263) đã gặp mặt truyền thống nhân kỷ niệm 58 năm ngày nhập ngũ (1965-2023) và 57 năm ngày thành lập đội (1966-2023). Đồng chí Tô Huy Rứa, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng gửi tặng lẵng hoa chúc mừng.

Phà Ghép - chứng tích lịch sử bất tử bên dòng sông Yên

Chiến tranh đã lùi xa, song ký ức về những trận chiến đấu, đêm đêm vượt qua mưa bom, bão đạn hòa nhịp trong tiếng sóng của dòng sông Yên phá thủy lôi, nối phà cho hàng trăm chuyến xe qua an toàn luôn in đậm tâm trí của các chàng trai, cô gái dân quân trên quê hương Hải Châu năm xưa.

Lực lượng vũ trang tỉnh phát huy truyền thống 76 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Ngày 22-12-1944, thực hiện chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam được thành lập. Vừa mới ra đời, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã ra quân, đánh thắng trận Phai Khắt, Nà Ngần, mở đầu cho truyền thống 'Quyết chiến, quyết thắng' của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Chưa đầy một năm sau, quân đội ta đã cùng toàn dân tiến hành tổng khởi nghĩa, làm nên Cách mạng Tháng Tám năm 1945, giành độc lập dân tộc, tạo tiền đề cho sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nước dân chủ Nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.

Thanh Hóa: Biến lợi thế, tiềm năng thành cơ hội phát triển

n lúc những khái niệm như 'hành lang kinh tế', 'xa lộ nông nghiệp' phải được nhắc đến nhiều hơn ở xứ Thanh chứ không phải chuyện ...trồng cây gì, nuôi con gì để xóa đói giảm nghèo.

Kỷ niệm 55 năm Hàm Rồng chiến thắng (3, 4-4-1965 – 3, 4-4-2020): Vang mãi bản anh hùng ca bất tử

Mùa hè rực lửa tháng tư năm 1965 đã vạch vào trời xanh Hàm Rồng, Nam Ngạn một ánh sao băng về sự đau thương và lòng dũng cảm, về máu và hoa, về cái có thể nằm trong cái không thể. Và từ đó, 'miền đất lửa' Hàm Rồng, Nam Ngạn đi vào lịch sử như bản anh hùng ca bất tận, làm nức lòng quân dân cả nước và nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới.

Đò Lèn ghi dấu những chiến công

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cầu Đò Lèn (Hà Trung) có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trên tuyến đường giao thông huyết mạch Bắc - Nam. Chính vì vậy, khu vực Đò Lèn với diện tích chưa đầy 3 km2 là mục tiêu trọng điểm bắn phá của đế quốc Mỹ khi xâm phạm bầu trời Thanh Hóa.

'Thanh Hóa đẹp tươi'

'Thanh Hóa đẹp tươi'! Xin mạn phép mượn tên cuốn sách nổi tiếng viết về Thanh Hóa của học giả người Pháp H. Le Breton để làm tựa cho bài viết này. Bởi có lẽ, chỉ cần hai từ 'đẹp tươi' ấy thôi cũng đã đủ để bao quát về mảnh đất của lịch sử và văn hóa, của những bản anh hùng ca quá khứ và hiện đại đã được và đang được cất lên cho hôm nay và cho cả mai sau...