Đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ giấy chuyển viện

Theo Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí (Đoàn TP Hà Nội), việc đi khám bệnh, bệnh nhân phải xin giấy chuyển viện là phiền toái, mất thời gian.

Đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh vì phiền toái

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho biết, cử tri có ý kiến rất nhiều về việc khi đi khám chữa bệnh, bệnh nhân phải đi xin giấy chuyển viện là rất phiền toái, mất thời gian và mệt mỏi.

ĐBQH Nguyễn Anh Trí đánh giá cao nỗ lực của Bộ Y tế trong việc giải quyết những vấn đề 'nóng' và khó

Sáng 20/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5.

Hệ lụy của thuốc lá điện tử với thế hệ trẻ

Nhiều trường học thừa nhận, thuốc lá điện tử đang là vấn nạn học đường, bởi tỷ lệ học sinh sử dụng ngày càng tăng.

Đại biểu đề nghị bỏ giấy chuyển viện, Bộ trưởng Y tế nói rất cần thiết

Bộ trưởng Y tế cho biết, giấy chuyển tuyến rất cần thiết và Bộ đang tập trung chỉ đạo nghiên cứu sử dụng chuyển tuyến điện tử, hồ sơ quản lý sức khỏe điện tử để giảm bớt thủ tục cho người dân.

Đại biểu QH đề nghị bỏ giấy chuyển viện vì rất phiền toái, mất thời gian

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho rằng hơn 93% dân số Việt Nam đã có bảo hiểm y tế thì việc có thêm barrier đi xin giấy chuyển viện rất nên được bãi bỏ

Bộ trưởng Y tế: Sử dụng chuyển tuyến điện tử và quản lý hồ sơ sức khỏe điện tử

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 20/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Đề nghị bỏ giấy chuyển viện, bỏ danh mục thuốc được bảo hiểm y tế chi trả

Sáng 20-11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Tại phiên thảo luận, ĐB Nguyễn Anh Trí (Hà Nội), nguyên Viện trưởng Huyết học - Truyền máu Trung ương có phát biểu đáng chú ý về vấn đề khám chữa bệnh cho người dân.

Các bệnh viện cần thêm hướng dẫn để giải quyết nợ đọng sau dịch Covid-19

Theo một số đại biểu Quốc hội, dịch Covid-19 đã qua được gần hai năm nhưng nhiều bệnh viện vẫn không có cơ sở để thanh toán tiền nợ liên quan tới vật tư y tế, hóa chất sát khuẩn... Số tiền nợ của nhiều bệnh viện đã lên tới hàng trăm tỷ đồng.

Đại biểu Quốc hội kiến nghị nên bãi bỏ giấy chuyển viện khi dùng bảo hiểm y tế

Sáng 20/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Kiến nghị bỏ thủ tục xin giấy chuyển viện

Liên quan vấn đề bảo hiểm y tế, Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) chia sẻ cử tri có ý kiến rất nhiều về việc đi khám, bệnh nhân phải đi xin giấy chuyển viện là 'rất phiền toái, mất thời gian, mệt mỏi'.

Thuốc lá nung nóng nguy hiểm như thế nào?

Hiện nay các sản phẩm thuốc lá nung nóng rất đa dạng, trong đó có nhiều sản phẩm kết hợp (lai) giữa thuốc lá nung nóng với thuốc lá điện tử, pha trộn, tẩm ướp dung dịch điện tử khiến cho việc kiểm tra và nhận biết khó khăn như sản phẩm thuốc lá mới sử dụng công nghệ hybrid, không đốt nóng trực tiếp sản phẩm thuốc lá mà kết hợp giữa dung dịch thuốc lá điện tử và nguyên liệu thuốc lá.

Nhận diện thuốc lá thế hệ mới

Những năm gần đây, tình hình sử dụng các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới có xu hướng gia tăng, đặc biệt trong giới trẻ. Đã có không ít trường hợp học sinh được đưa vào bệnh viện cấp cứu trong trạng thái kích thích, loạn thần, ảo giác hoặc suy hô hấp do ngộ độc các chất có trong các sản phẩm này.

Hơn 300 cán bộ BVĐK tỉnh được hướng dẫn mã hóa bệnh tật theo ICD-10

Việc phân loại bệnh tật theo mã hóa ICD-10 giúp nhân viên cán bộ, y tế ở Hà Tĩnh phát triển tư duy, tích cực suy nghĩ lựa chọn, chẩn đoán theo logic, giúp tăng trình độ biện luận lâm sàng và trình độ chuyên môn.

Chuyên gia chỉ cách nhận diện rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm

Theo bác sĩ Vũ Thị Lan - Phòng điều trị các rối loạn liên quan stress, Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, tác động của sang chấn tâm lý, stress trong cuộc sống cũng là yếu tố góp phần vào việc khởi phát, tăng nặng, kéo dài dai dẳng rối loạn lo âu trầm cảm.

Những lầm tưởng nghiêm trọng về thuốc lá điện tử

Trên thị trường, thuốc lá điện tử được quảng cáo là sản phẩm thay thế 'an toàn hơn' khiến người dùng nghĩ rằng chúng 'ít gây hại' hơn các sản phẩm thuốc lá điếu. Tuy nhiên, sự thật không phải vậy.

Cần biện pháp mạnh mẽ giảm tác hại của thuốc lá

Theo WHO, có 25 căn bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá như: Đột quỵ, mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư phổi.

Nói không với thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng

Việc sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đang có xu hướng gia tăng trong giới trẻ tại nước ta. Hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá (31/5), Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá (Bộ Y tế) phối hợp các đối tác phát động chiến dịch truyền thông

Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng không phải là sản phẩm ít hại hơn thuốc lá điếu thông thường

Theo Tổ chức Y tế thế giới, không có sản phẩm thuốc lá nào là an toàn cho sức khỏe.

Hút thử thuốc lá điện tử, vào viện thật

Thuốc lá điện tử 'xâm nhập' ngày càng nhiều vào trường học.

Quay cuồng rụng tóc, mất ngủ vì căng thẳng công việc

Công việc căng thẳng, áp lực cao khiến nhiều nhân sự cảm thấy quá sức. Họ đối mặt tình trạng suy giảm tinh thần cùng hàng loạt vấn đề thể chất.

Hiểu thế nào về nồng độ cồn 'trong ngưỡng' sẽ không bị phạt khi tham gia giao thông?

Có không ít người căn cứ vào quy định của Bộ Y tế về nồng độ cồn trong máu để cho rằng khi nồng độ cồn 'trong ngưỡng' 10.9 mmol/l sẽ không bị phạt. Tuy nhiên, theo đại diện Bộ Y tế, quy định này để phân loại các mức, ngưỡng tương ứng với mức độ biểu hiện ảnh hưởng sức khỏe, tính mạng.

Nguy hiểm chứng bệnh rối loạn phân ly tập thể

Sở Y tế Cao Bằng cho biết, thời gian qua có 18 học sinh tiểu học ở Phân trường Nà Rại, xã Cốc Pàng, huyện Bảo Lạc mắc chứng bệnh lạ dẫn đến các triệu chứng ngất, khóc thét, co cứng chân tay, sợ hãi, kích động…

Cao Bằng: Xác nhận nguyên nhân 18 học sinh ở Cốc Pàng ngất xỉu

Ngày 29/11, Sở Y tế tỉnh Cao Bằng xác nhận 18 học sinh (2 nam, 16 nữ) tại Điểm trường Nà Rại (thuộc trường Tiểu học Cốc Pàng) xã Cốc Pàng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng gặp các triệu chứng khóc thét, co cứng chân tay, ngất xỉu...

Kết luận về hiện tượng nhiều em cùng trường tiểu học ở Cao Bằng ngất và có biểu hiện lạ

Theo báo cáo của Sở Y tế Cao Bằng, thời gian qua có 18 học sinh tiểu học ở Phân trường Nà Rại, xã Cốc Pàng, huyện Bảo Lạc mắc chứng bệnh lạ dẫn đến các triệu chứng ngất, khóc thét, co cứng chân tay, sợ hãi, kích động…

Việt Nam cần nhanh giải quyết suy dinh dưỡng cấp tính nặng ở trẻ em

Theo số liệu của giám sát dinh dưỡng thường niên được thực hiện gần đây nhất, ước tính có khoảng 230.000 trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng.

Thuốc lá thế hệ mới: Nhiều hệ lụy khôn lường

Những năm gần đây, ở Việt Nam, tình hình sử dụng các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới có xu hướng gia tăng, đặc biệt trong giới trẻ. Tuy đã được khuyến cáo về tác hại của các loại thuốc lá thế hệ mới nhưng nhiều người vẫn chủ quan, dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc.

Cấm quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị thuốc lá

Theo báo cáo của Bộ Y tế, tình hình vi phạm pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá còn diễn ra phổ biến ở một số vùng, miền trên toàn quốc, nhất là vi phạm quy định cấm quảng cáo, khuyến mại các sản phẩm thuốc lá.

Cảnh báo: Pha rượu với bia, nước uống có gas, tăng nguy cơ ngộ độc và tử vong

Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) - VNCDC, khuyến cáo pha rượu với bia hay những thức uống có gas, cà phê rất có hại cho sức khỏe.

ĐBQH LÒ THỊ LUYẾN: CẦN KHUNG PHÁP LÝ CHO VIỆC ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM

Đóng góp ý kiến về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), đại biểu Lò Thị Luyến- Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên cho rằng cần có khung pháp lý và cơ chế cấp kinh phí cho việc quản lý và điều trị bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em, góp phần thực hiện an sinh xã hội và đạt mục tiêu chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045.

Hơn 40.000 người chết mỗi năm tại Việt Nam do rượu bia

Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng vừa công bố, rượu bia hiện xếp thứ 2 trong tổng 10 nguy cơ gây tàn tật và tử vong hàng đầu tại Việt Nam, trong đó mỗi năm có khoảng 40.800 tử vong do rượu bia.

Hơn 40.000 ca tử vong mỗi năm do rượu bia

Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, trong số 548.000 ca tử vong/năm ở nước ta thì nguyên nhân liên quan đến rượu bia lên tới 40.000 ca (trên 7%)

Đưa điều trị Suy Dinh Dưỡng vào Luật Khám chữa bệnh sửa đổi

VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của ĐB Lò Thị Luyến, Phó Trưởng đoàn Điện Biên góp ý dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội vào sáng 13/6.

Điều trị trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính: Cần nỗ lực đưa vào Luật

UNICEF kêu gọi các quốc gia tăng cường chính sách dinh dưỡng và tích hợp điều trị suy dinh dưỡng cấp tính ở trẻ em vào các chương trình y tế và ngân sách phát triển dài hạn.

Đẩy mạnh nỗ lực đưa việc điều trị trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính

Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) vừa kêu gọi các quốc gia tăng cường chính sách dinh dưỡng và tích hợp điều trị suy dinh dưỡng cấp tính ở trẻ em vào các chương trình y tế và ngân sách phát triển dài hạn.

Trưởng đại diện UNICEF: Cần đưa việc điều trị trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính vào luật Việt Nam

Bà Rana Flowers, Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho rằng, bằng cách tích hợp và chỉ định việc sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng điều trị cho trẻ em bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng vào các luật đang được xem xét sửa đổi hiện nay, Việt Nam có thể cứu sống khoảng 230.000 trẻ em hàng năm.

Việt Nam cần đưa điều trị trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính vào luật

Suy dinh dưỡng cấp tính nặng chỉ có thể được điều trị hiệu quả bằng cách sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng chuyên biệt được kê đơn theo hướng dẫn y tế, do đó Việt Nam cần có khung pháp lý cụ thể.

90% trẻ bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng không được điều trị

UNICEF kêu gọi các quốc gia đưa việc điều trị trẻ suy dinh dưỡng cấp tính vào bảo hiểm y tế và các ngân sách phát triển dài hạn, để tất cả trẻ em có thể được hưởng lợi từ các chương trình điều trị.