Là kiểu quần phổ biến và được yêu thích nhất, tuy nhiên nhiều người không biết cách chọn mua và bảo quản quần jeans sao cho hợp lý nhất.
Hãy thử kết hợp cơm nguội và bột giặt với nhau, chúng sẽ mang lại cho các bạn những công dụng rất bất ngờ.
Bài thơ 'Ngày nắng' của Lê Vi Thủy là những hình ảnh đầy sức sống và hy vọng. Tác giả khéo léo khắc họa cuộc sống khó khăn nhưng đầy nghị lực của con người, với những mầm xanh vươn lên trong khô cằn, thể hiện niềm tin vào ngày mai tốt đẹp hơn.
Sau mưa, môi trường không đảm bảo vệ sinh, thiếu nước sạch, thuốc men... là những yếu tố khiến nhiều loại căn bệnh phát triển và lây lan.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, nhiều địa phương ở Nghệ An bị ngập lụt và chia cắt. Với phương châm 'nước rút đến đâu, xử lý môi trường đến đó', ngành Y tế Nghệ An đã khẩn trương triển khai các biện pháp ngăn chặn nguy cơ bùng phát dịch bệnh sau mưa lũ.
Theo báo cáo nhanh của Sở Y tế Hà Nội về công tác đáp ứng y tế trong mùa mưa lũ năm 2024, nhiều trường hợp được ghi nhận mắc các bệnh về da, tiêu hóa, sốt xuất huyết...
Theo báo cáo của Sở Y tế về công tác đáp ứng y tế trong mùa mưa lũ năm 2024, thành phố có 508 bệnh nhân mắc bệnh về da.
Ngành Y tế Hà Nội đang tập trung xử lý, phòng dịch bệnh ở các khu vực ngập lụt với phương châm 'nước rút đến đâu, xử lý môi trường đến đó'.
Tình trạng ngập lụt kéo dài sau bão Yagi đã khiến nhiều loại bệnh phát sinh, nhất là các bệnh về da
Sở Y tế Hà Nội tiếp tục chỉ đạo các đơn vị y tế trong toàn ngành tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ, ngập lụt sau bão, đặc biệt là tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường, ổn định đời sống người dân.
Tính đến chiều ngày 15/9, trên địa bàn thành phố còn 15 quận/huyện, 101 xã/phường, 302 điểm ngập úng; tổng số hộ gia đình bị ngập là 39.116 hộ, số hộ còn ngập 13.540 hộ.
Toàn ngành y tế Thủ đô tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ, ngập lụt sau bão, đặc biệt, tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường, ổn định đời sống người dân.
Theo thống kê của Sở Y tế, tính đến tuần này, tại các khu vực bị ngập lụt ở Hà Nội đã ghi nhận 508 bệnh nhân mắc bệnh về da, 42 ca mắc bệnh tiêu hóa, 117 trường hợp mắc bệnh về mắt, 1 ca sốt xuất huyết.
Sau mưa bão, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm khiến nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm cao hơn.
Sau bão lũ, người dân và chính quyền cần thanh tẩy môi trường sống. Đồng thời lưu ý phòng dịch bệnh. Bên cạnh đó, đây là lúc chúng ta cần tái thiết đời sống, kinh tế.
Cơn bão số 3 vừa qua làm ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước sinh hoạt của người dân trên địa bàn huyện Yên Sơn. Vì vậy lực lượng cán bộ y tế trên địa bàn huyện đã đến hướng dẫn nhân dân xử lý nguồn nước để phục vụ nước sinh hoạt an toàn, đảm bảo sức khỏe, phòng tránh các dịch bệnh xảy ra.
Bão số 3 và mưa lớn gây thiệt hại về người, tài sản, đồng thời cũng gây thách thức cho công tác y tế, phòng chống dịch bệnh sau thiên tai.
Ngay sau khi nước rút, 8 địa phương bị ngập lụt trên địa bàn huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) đã khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ, đặc biệt là công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh. Đây là địa phương có nhiều hộ dân bị ngập lụt nhất tỉnh Thanh Hóa.
Sáng 14/9, lũ trên sông Bưởi tại Kim Tân, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) đạt 11,7m, dưới báo động 3 là 30cm, rồi xuống thấp dần. Nước rút đến đâu, các hộ gia đình bị ngập nước làm vệ sinh môi trường nhà ở, nơi cư trú, khu dân cư đến đó.
Bể chứa nước, giếng nước bị ảnh hưởng bởi bão và lũ lụt có khả năng chứa các vi sinh vật có hại, cần phải xử lý mới bảo đảm vệ sinh để sử dụng.
Trong bão lụt, nước ngập tràn, cuốn theo mọi thứ gây ô nhiễm có trên mặt đất như: chất thải từ cống rãnh, nhà tiêu, xác động vật... làm nước và môi trường bị ô nhiễm. Vì vậy, ngay khi nước rút, người dân cần thực hiện các biện pháp xử lý nước và môi truờng để tránh ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Sau mưa lũ, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm do các chất thải từ cống rãnh, bùn đất, xác động vật chết,... lẫn vào nước nước sông, suối, ao hồ.
Nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đó, xử lý xác súc vật chết, dùng phèn chua, Cloramin B để khử trùng nước là một số giải pháp xử lý môi trường sau bão lũ để có nguồn nước sinh hoạt an toàn.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị tổ chức cứu chữa miễn phí cho người bị thương do ảnh hưởng của mưa lũ.
Chủ tịch Hà Nội yêu cầu lưu ý đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa miễn phí cho người bị thương do bão số 3 và mưa lũ.
Hiện nay, Hà Nội và một số tỉnh, TP miền Bắc bị úng ngập nghiêm trọng. Hàng loạt gia súc, gia cầm bị chết. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), người dân tuyệt đối không sử dụng thịt gia súc, gia cầm chết làm thức ăn.
Ngay khi nước rút, người dân cần thực hiện các biện pháp xử lý nước và môi trường để tránh ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nước ngập úng lâu nên nước rút đến đâu cần nhanh chóng vệ sinh đến đó, mọi thứ trong nước đều ở trạng thái không trọng lượng nên việc đưa rác, và bùn đất ra ngoài lúc này là dễ dàng nhất.
Sau mưa lũ, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm do các chất thải từ cống rãnh, bùn đất, xác động vật chết… lẫn vào nước nước sông, suối, ao hồ.
Sau lũ lụt thường nguy cơ xảy ra nhiều dịch bệnh do môi trường và nguồn nước bị ô nhiễm, vậy người dân vùng lũ cần làm gì để có nước sạch sử dụng.
Các nguy cơ về tai nạn, bệnh tật vẫn hiện diện sau khi nước lũ rút, vậy người dân nên làm gì để đảm bảo an toàn và khôi phục nhịp sống bình thường?
Nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đó, xử lý xác súc vật chết, dùng phèn chua, Cloramin B để khử trùng nước là một số giải pháp xử lý môi trường sau bão lũ để có nguồn nước sinh hoạt an toàn.
Ngập lụt ở một vài địa phương tại miền Bắc như Yên Bái, Thái Nguyên, Lào Cai... đã có dấu hiệu tích cực, lượng nước bắt đầu rút dần, nhiều nơi đã có thể bắt đầu dọn dẹp nhà cửa. Dưới đây là một vài bí kíp dọn dẹp sau lũ từ chia sẻ của người dân miền Trung.
Để có nguồn nước sinh hoạt an toàn sau mưa lũ, bảo đảm sức khỏe và phòng tránh các dịch bệnh xảy ra, người dân có thể sử dụng các biện pháp làm sạch nước đơn giản sau đây.
Theo Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, sau mưa bão, lũ lụt, rất nhiều vi sinh vật, chất thải trôi theo dòng nước gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh
Tình trạng thiếu nước sạch thường xảy ra ở những vùng ngập lụt, dưới đây là phương pháp dễ thực hiện giúp xử lý nước lũ lụt thành nước sinh hoạt an toàn.
Để đáp ứng y tế sau cơn bão số 3, CDC Hà Nội đã kiện toàn 5 đội phòng chống dịch cơ động, Trung tâm Y tế 30 quận/huyện/thị xã kiện toàn 92 đội phòng chống dịch và 80 đội cấp cứu cơ động.
Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lụt thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp này, các gia đình có thể lấy nước từ sông, hồ... nhưng phải xử lý theo đúng quy trình trước khi sử dụng để phòng tránh dịch bệnh.
Ngành Y tế Hà Nội đã kiện toàn các đội cấp cứu và phòng, chống dịch cơ động với đầy đủ thuốc, trang thiết bị, sẵn sàng đáp ứng các tình huống có thể xảy ra.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, cần xử lý nguồn nước sạch để sử dụng.