Giá dầu thế giới giảm do sức ép từ đồng USD mạnh lên

Giá dầu thế giới đi xuống trong phiên 17/4 do đồng USD mạnh lên, bên cạnh việc giới đầu tư cân nhắc khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất vào tháng Năm và làm giảm hy vọng phục hồi của kinh tế Mỹ.

Giá xăng dầu hôm nay (18-4): Lao dốc

Đồng USD mạnh và khả năng Fed tăng lãi suất đã đẩy giá xăng dầu lao dốc. Giá dầu Brent giảm xuống dưới mức 85 USD/thùng.

Tin Thị trường: Doanh thu từ dầu của Nga phục hồi

Doanh thu từ dầu của Nga phục hồi khi xuất khẩu tăng; Trung Quốc muốn mở rộng nguồn cung khí đốt ổn định...

Tàu chở dầu Singapore mất tích ngoài khơi Tây Phi

Theo cánh truyền thông, cơ quan điều tra đã tìm thấy dấu hiệu cho thấy đây là một vụ cướp biển. Họ đang tiếp tục theo dõi. Nhiều chuyên gia quốc tế nhận định, tuy tần suất tấn công tàu thuyền trong khu vực đã giảm đáng kể, nhưng rủi ro vẫn còn đó.

Mỏ dầu của người Kurd hoạt động hết công suất sau thỏa thuận với chính quyền liên bang

Sau hơn một tuần bơm dầu thô cầm chừng, một trong những mỏ dầu của người Kurd đã tiếp tục khai thác hết công suất sau thỏa thuận giữa người Kurd và Chính phủ Iraq.

Người Kurd ở Iraq nối lại hoạt động xuất khẩu dầu thô sang Thổ Nhĩ Kỳ

Chính phủ liên bang Iraq và chính quyền khu vực người Kurd đã đạt được một biên bản ghi nhớ về việc nối lại xuất khẩu dầu sang Thổ Nhĩ Kỳ, một quan chức cấp cao cho biết hôm Chủ nhật.

Xuất khẩu dầu của người Kurd có thể bị đình chỉ trong vài ngày nữa

Hoạt động xuất khẩu dầu của người Kurd có thể bị đình chỉ trong vài ngày nữa do các quan chức người Kurd sẽ quay trở lại Baghdad vào tuần tới để tham gia một vòng đàm phán mới về việc nối lại hoạt động xuất khẩu dầu thô từ khu vực này thông qua một đường ống dẫn đến cảng Ceyhan của Thổ Nhĩ Kỳ ở Địa Trung Hải.

Iraq bắt đầu đóng các mỏ dầu ở khu vực Kurdistan

Hôm thứ Tư, DNO ASA, công ty điều hành các mỏ dầu Tawke và Peshkabir ở khu vực Kurdistan của Iraq, đã bắt đầu ngừng hoạt động một cách có trật tự trong bối cảnh tranh chấp đang diễn ra giữa Iraq và Thổ Nhĩ Kỳ.

Diễn biến mới nhất vụ kiện kéo dài giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq liên quan xuất khẩu dầu mỏ

Ngày 28/3, Bộ Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ cho hay, Phòng thương mại quốc tế (ICC) đã bác bỏ 4 trong tổng số 5 yêu cầu của Iraq, đồng thời công nhận phần lớn yêu cầu của Ankara trong một vụ kiện kéo dài.

Iraq tạm dừng xuất khẩu dầu thô phía bắc sau khi thắng kiện Thổ Nhĩ Kỳ

Iraq đã ngừng xuất khẩu dầu thô từ khu vực bán tự trị Kurdistan và các mỏ phía bắc Kirkuk vào thứ Bảy (25/3), sau khi nước này thắng kiện Thổ Nhĩ Kỳ trong vụ kiện trọng tài đã diễn ra một thời gian dài, một quan chức dầu mỏ nói với Reuters.

Xây dựng nền kinh tế số ASEAN: Bước ngoặt trong hội nhập khu vực, cơ hội mới cho Việt Nam

Một quyết định quan trọng được Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN đưa ra ngày 22/11/2022, nhằm đẩy nhanh Kế hoạch chuyển đổi số ASEAN và ưu tiên khởi động đàm phán Hiệp định Kinh tế số ASEAN (DEFA) ngay từ năm 2023, với mục tiêu hoàn tất đàm phán trước năm 2025.

Các nước ASEAN ủng hộ chính sách hướng tới châu Á-Thái Bình Dương của địa phương Argentina

Từ ngày 7-10/11, Đại sứ Việt Nam tại Argentina Dương Quốc Thanh, Chủ tịch lâm thời Ủy ban các nước ASEAN tại Buenos Aires (ACBA) đã cùng các Đại sứ ACBA thăm và làm việc tại tỉnh Cordoba.

Nga dừng thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc với Ukraine

Hôm 29-10, Nga tuyên bố đình chỉ thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc qua Biển Đen với Ukraine sau khi cáo buộc Ukraine thực hiện một một cuộc tấn công bằng 15 máy bay không người lái (drone) nhằm vào các tàu ở cảng Sevastopol thuộc bán đảo Crimea, nơi mà Nga sáp nhập từ Ukraine vào năm 2014.

Giảm rủi ro, tăng thu hút đầu tư

Hình thức hợp đồng dầu khí, pháp luật áp dụng, phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng dầu khí là những vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều người tại Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi).

Trung Quốc – Úc và cuộc tranh chấp quyền kiểm soát 'mỏ vàng' ở Cộng hòa Congo

Vào thế kỷ 20, ngành công nghiệp khai thác đã mang lại vận may cho những ngôi làng yên bình của Manono, một thị trấn ở phía đông nam của Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC). Nhưng giờ, mọi thứ đã khác.

Trung Quốc và Úc tranh giành lithium ở CHDC Congo

CHDC Congo, Trung Quốc và Úc đang tranh giành quyền kiểm soát một khối lượng lớn lithium chưa được khai thác.

Thận trọng khi thanh toán D/P

Vụ 100 container hạt điều xuất sang Italy có dấu hiệu bị lừa đảo đang gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh đối với các DN Việt Nam khi giao dịch kinh doanh với đối tác nước ngoài còn bất cẩn, mất cảnh giác.

Trách nhiệm của ngân hàng đến đâu trong vụ nghi lừa đảo 100 container điều xuất sang Italia?

Đối với phương thức thanh toán nhờ thu, ngân hàng không có trách nhiệm trong việc bảo đảm giao dịch được thanh toán hay hàng hóa là phù hợp thỏa thuận giữa người mua-người bán.

Thành lập Tổ giúp việc giải quyết ùn tắc hàng hóa tại cửa khẩu

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký quyết định số 55/QĐ-BCT về việc thành lập Tổ giúp việc Ban chỉ đạo giải quyết tình hình ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc.

Thành lập Tổ giúp việc Ban chỉ đạo giải quyết tình hình ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký quyết định về việc thành lập Tổ giúp việc Ban chỉ đạo giải quyết tình hình ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc.

Thu hồi chi phí trong các hợp đồng phân chia sản phẩm: đánh giá so sánh các khu vực pháp lý ở Đông Nam Á (Kỳ III)

Trái ngược với các khu vực pháp lý khác được thảo luận ở đây, không có giới hạn tài chính nào đối với việc thu hồi chi phí ở Indonesia.

Từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin phòng Covid-19: Cần thêm nhiều nỗ lực

Sau nhiều lần được đưa ra thảo luận, đàm phán và mới đây nhất là cuộc họp của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các quốc gia vẫn chưa thể đi đến thống nhất về việc tạm thời dỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin phòng Covid-19 để thúc đẩy sản xuất và góp phần giải quyết tình trạng bất bình đẳng trong tiếp cận vắc xin. Có thể thấy, cần thêm nhiều nỗ lực để tạo bước đột phá trong các cuộc đàm phán chính thức và không chính thức trong thời gian tới.

Việt Nam mua 10 triệu liều vắc xin ngừa COVID-19 của Cuba

Chính phủ ban hành Nghị quyết về mua vắc xin phòng COVID-19 Abdala do Trung tâm kỹ thuật di truyền và công nghệ sinh học Cuba sản xuất.

Nghị quyết của Chính phủ về mua vaccine phòng COVID-19 Abdala do Cuba sản xuất

Ngày 20/9, thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký ban hành Nghị quyết số 109/NQ-CP về mua vaccine phòng COVID-19 Abdala do Trung tâm kỹ thuật di truyền và công nghệ sinh học Cu Ba sản xuất.

Chính phủ mua 10 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 Abdala của CuBa

Ngày 20/9, Chính phủ ban hành Nghị quyết về mua vắc xin phòng Covid-19 Abdala do Trung tâm kỹ thuật di truyền và công nghệ sinh học Cu Ba sản xuất.

Cần Thơ tăng cường hợp tác đầu tư với tỉnh Hiroshima của Nhật Bản

Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ Nguyễn Thực Hiện bày tỏ mong muốn các nhà đầu tư Nhật Bản nghiên cứu và hợp tác đầu tư vào lĩnh vực xử lý nước thải, rác thải, công nghệ chế biến thủy sản...

Tỉnh Hiroshima (Nhật Bản) sẽ tiếp tục hỗ trợ Sóc Trăng giải quyết vấn đề thiếu nước sạch sử dụng

Sáng ngày 10-5, tại UBND tỉnh, đồng chí Trương Văn Đúng - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh đã có buổi họp mặt trực tuyến với Ban Môi trường, Phòng Thương mại quốc tế, Sở Lao động Công Thương tỉnh Hiroshima, Nhật Bản.

Hộ chiếu vaccine có thể cứu ngành du lịch toàn cầu?

Hộ chiếu vaccine được kỳ vọng giúp nối lại các chuyến bay quốc tế. Tuy nhiên, việc triển khai trên phạm vi toàn cầu gặp nhiều khó khăn.

Cổng điện tử Hỗ trợ thương mại toàn cầu hiện có 5 thứ tiếng, cải tiến để thích ứng với Covid-19

Cổng điện tử Hỗ trợ thương mại toàn cầu được thành lập và đặt dưới sự lãnh đạo của 3 tổ chức quốc tế có trụ sở tại Geneva, Thụy Sỹ.

Chủ nghĩa dân tộc vắc-xin

Chủ nghĩa dân tộc vắc-xin trở thành đáng báo động, khi các chính trị gia dù trước đó chỉ trích Tổng thống Mỹ thứ 45 về chủ thuyết 'nước Mỹ trên hết', tập trung cho việc có vắc-xin và tiêm chủng cho dân chúng của mình.

Chủ nghĩa dân tộc vắc xin ảnh hưởng đến sự phục hồi toàn cầu như thế nào?

Các nước phương Tây có thể mở cửa trở lại trong vài tuần nữa, nhưng tăng trưởng kinh tế có thể bị cản trở nếu các nước đang phát triển không đánh bại được đại dịch COVID-19. Bài toán lâu dài chỉ có thể được giải quyết nếu toàn thế giới được tiêm chủng ít nhất một mũi vắc xin.

Cái giá đắt phải trả nếu không phân bổ đồng đều vaccine COVID-19

Sự phân bổ không đồng đều vaccine COVID-19 có thể khiến kinh tế thế giới mất 9.200 tỷ USD, theo kết quả của một nghiên cứu.

Ứng viên Nigeria sẵn sàng lãnh đạo WTO sau khi đối thủ Hàn Quốc rút lui

ng viên Ngozi Okonjo-Iweala đến từ Nigeria đã sẵn sàng trở thành người châu Phi đầu tiên và người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo Tổ chức Thương mại Thế giới, sau khi đối thủ Hàn Quốc rút lui vào thứ Sáu (5/2) và Hoa Kỳ đảo ngược sự phản đối trước đó.

Nước nghèo thiếu vắc-xin, nước giàu cũng sẽ thiệt hại

Với việc độc quyền cung cấp vắc-xin COVID-19, các nước giàu có thể gây ra không chỉ thảm kịch nhân đạo, mà những hậu quả nặng nề về kinh tế cuối cùng cũng sẽ tác động xấu đến các nước giàu với mức độ không kém gì ở thế giới đang phát triển.