Một nữ sinh lớp 5 Trường Tiểu học Vĩnh Hưng (quận Hoàng Mai, Hà Nội) bị nhiều vết thương gây chảy máu ở vùng mặt sau khi xảy ra xô xát với bạn cùng lớp. 3 giáo viên liên quan vụ việc đã bị kỷ luật.
Sở Y Tế Hà Nội vừa có thông báo thu hồi lô thuốc Alphatrypa DT vì không đạt chuẩn chất lượng về chỉ tiêu định lượng.
Sau khi xảy ra xô xát với bạn cùng lớp, cháu L. bị nhiều vết xước lớn ở vùng mặt, tâm lý bị ảnh hưởng nặng nề, có biểu hiện trầm cảm, nghỉ học gần 2 tháng nay.
Toàn tỉnh hiện có 301 trường học tổ chức ăn bán trú với hàng trăm nghìn suất ăn được cung cấp cho học sinh mỗi ngày. Để bảo vệ sức khỏe của các em, cùng với kiểm soát chặt nguồn thực phẩm đầu vào, các cơ quan chuyên môn tăng cường kiểm tra, giám sát.
Toàn bộ lô thuốc Alphatrypa DT không đạt chuẩn chất lượng về chỉ tiêu định lượng được Sở Y Tế Hà Nội thông báo thu hồi, đồng thời yêu cầu các cơ sở y tế rà soát.
Sau khi xảy ra vụ nghi ngộ độc thực phẩm tại Trường THPT Lê Quý Đôn (TP HCM), Cục An toàn thực phẩm đề nghị tạm ngưng hoạt động căn tin trường này
Sở Y tế Hà Nội ra thông báo khẩn thu hồi lô thuốc Cendemuc do Công ty Dược Trung ương 3 sản xuất do không đạt chất lượng, không đảm bảo sức khỏe người dùng.
Ngày 11/10, đại diện Sở Y tế TPHCM cho hay, ngày 10/10 Trường THPT Lê Quý Đôn quận 3 ghi nhận 6 học sinh có triệu chứng đau bụng, trong đó 2 trường hợp có biểu hiện nôn ói, sau bữa ăn bán trú tại trường.
Ngày 11/10, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết đã chỉ đạo các cơ quan liên quan theo dõi sát và điều trị cho những học sinh có triệu chứng ngộ độc tại Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3). Đồng thời, Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố phối hợp Sở An toàn thực phẩm Thành phố và Trường THPT Lê Quý Đôn tiến hành điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất, tránh để xảy ra các trường hợp ngộ độc tương tự.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở An toàn thực phẩm và Trường THPT Lê Quý Đôn sẽ tiến hành điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất trong mẫu thức ăn bán trú tại trường.
Liên quan vụ 6 học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3) có triệu chứng đau bụng sau bữa ăn bán trú tại trường, Sở Y tế TP HCM đã chỉ đạo các đơn vị điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh để xảy ra các trường hợp ngộ độc tương tự.
Nhân kỷ niệm ngày Quốc tế Trẻ em gái 11/10, Đại sứ quán Thụy Điển và Tổ chức Plan International Việt Nam tổ chức sự kiện 'Trao quyền cho trẻ em gái – Girls Takeover 2024'.
Sáng ngày 10.10, Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên (BHYT HSSV) năm học 2023- 2024; triển khai nhiệm vụ BHYT HSSV năm học 2024- 2025.
Sau bữa ăn bán trú tại trường, 6 học sinh của trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM có triệu chứng đau bụng, nôn ói, nghi bị ngộ độc thực phẩm.
Sau bữa ăn trưa bán trú ở trường, 6 học sinh của một trường THPT trên địa bàn quận 3, TP HCM xuất hiện các triệu chứng nghi ngộ độc.
Sở Y tế thông tin kết quả ban đầu vụ 6 học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3) có triệu chứng nghi ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn bán trú tại trường.
Ngày 10-10, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp cùng tổ chức Plan International Việt Nam và AstraZeneca tổ chức buổi họp giả định 'Trao cơ hội để trẻ em gái thể hiện vai trò lãnh đạo'.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản về việc thu hồi lô thuốc SOS Fever Fort không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Ngày 10.10 tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp cùng tổ chức Plan International Việt Nam và AstraZeneca tổ chức buổi họp giả định 'Trao cơ hội để trẻ em gái thể hiện vai trò lãnh đạo'.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản thông báo về thuốc Zinnat tablets 500mg nghi ngờ không rõ nguồn gốc xuất xứ. Các mẫu thuốc này được phát hiện tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (các nhà thuốc xung quanh khu vực Bệnh viện Chợ Rẫy), Thành phố Cần Thơ, tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Tiền Giang.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản 5021/SYT-NVD thông báo về việc thu hồi thuốc Cendemuc không đạt tiêu chuẩn chất lượng về chỉ tiêu độ mịn. Trước đó, ngày 8/10, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cũng đã ban hành văn bản số 3384/QLD-CL về việc mẫu thuốc Cendemuc không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Sở Y tế Hà Nội vừa cảnh báo về thuốc Zinnat tablets 500mg nghi không rõ nguồn gốc, phát hiện tại nhiều địa phương. Các cơ sở y tế, kinh doanh dược phẩm được yêu cầu không phân phối, sử dụng loại thuốc này và phải báo cáo ngay nếu phát hiện.
Ngày 9/10/2024, Sở Y tế Hà Nội đã ban hành Văn bản số 5014/SYT-NVD thông báo đến các cơ sở y tế, cơ sở kinh doanh dược trên địa bàn và phòng y tế 30 quận, huyện, thị xã về việc phát hiện thuốc Zinnat tablets 500mg nghi ngờ không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Sở Y tế Hà Nội vừa ra thông báo về loại thuốc Zinnat nghi ngờ không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản thông báo đến các cơ sở y tế, cơ sở kinh doanh dược, phòng y tế các quận, huyện, thị xã trên địa bàn về thuốc Zinnat tablets 500mg nghi ngờ không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản thông báo đến các cơ sở y tế, cơ sở kinh doanh dược trên địa bàn, phòng y tế 30 quận, huyện, thị xã về thuốc Zinnat tablets 500mg nghi ngờ không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Sở Y tế Hà Nội cảnh báo các đơn vị: Nếu phát hiện thấy thuốc Zinnat tablets 500mg không rõ nguồn gốc như cảnh báo, cần khẩn trương thông báo về Sở Y tế để có biện pháp xử lý.
Ngày 9-10, Phòng GD-ĐT Nghĩa Đàn (Nghệ An) cho hay, đã giao Hiệu trưởng Trường mầm non Nghĩa Lộc tạm đình chỉ một giáo viên quản lý lớp thời điểm xảy ra sự việc. Cụ thể, trường đã quyết định tạm dừng công tác đối với cô giáo Đào Thị Soa (1986, giáo viên lớp 3 tuổi C1). Mặc dù cô Soa không phải là giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp 5 tuổi A2 - nơi xảy ra việc trẻ bị đánh, nhưng vào thời điểm đó, cô tạm thời được nhà trường giao nhiệm vụ quản lý lớp này.
Ngày 9/10/2024, Sở Y tế Hà Nội đã có văn bản 5014/SYT-NVD thông báo đến các cơ sở y tế, cơ sở kinh doanh dược trên địa bàn, phòng y tế 30 quận, huyện, thị xã về thuốc Zinnat tablets 500mg nghi ngờ không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Sở Y tế Hà Nội vừa có thông báo thu hồi lô thuốc SOS Fever Fort do không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Việc trẻ mầm non 5 tuổi bị đánh, trách nhiệm đầu tiên thuộc về cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường trong công tác quản lý, giáo dục chăm sóc trẻ.
Sở Y tế Lâm Đồng liên tục nhận được thông tin về một số đối tượng xưng danh cán bộ y tế yêu cầu cung cấp hồ sơ, giấy tờ liên quan đến việc kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.
Sở GD&ĐT Nghệ An yêu cầu nhà trường làm rõ trách nhiệm và xử lý vi phạm tập thể, cá nhân trong vụ việc 6 trẻ mầm non bị đánh bạn.
Hà Nội thu hồi lô thuốc SOS Fever Fort không đạt chất lượng, yêu cầu các cơ sở y tế và doanh nghiệp liên quan khẩn trương kiểm tra, thu hồi để đảm bảo an toàn.
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc thu hồi thuốc SOS Fever Fort không đạt tiêu chuẩn chất lượng. Thông báo này được gửi đến thủ trưởng các cơ sở y tế trên địa bàn, phòng y tế quận, huyện, thị xã, cùng với Công ty cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A và Công ty cổ phần Dadison Hoa Kỳ.
Ngày 8/10, Sở Y tế Hà Nội đã có thông báo thu hồi thuốc SOS Fever Fort do không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Trường Mầm non Nghĩa Lộc, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An vừa có quyết định tạm dừng công tác đối với giáo viên quản lý lớp học mầm non 5 tuổi để xảy ra việc 1 trẻ đánh 6 bạn gây thương tích (bầm tím) nhiều mức độ trên cơ thể.
Hiệu trưởng Trường mầm non Nghĩa Lộc, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An vừa có quyết định tạm dừng công tác đối với giáo viên để xảy ra việc nhiều trẻ mầm non 5 tuổi bị đánh bầm tím cơ thể.
Hà Nội vừa có thông báo thu hồi thuốc SOS Fever Fort do không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Hiện trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên có 15 trường học, trong đó có 7 trường tiểu học, 5 trường trung học cơ sở, 3 trường trung học phổ thông với tổng số 12.215 học sinh. Theo đó, số lượng học sinh tham gia BHYT đạt 100%; đã cập nhật mã định danh cá nhân/ căn cước công dân và đăng ký VSSID-BHXH số.
Liên đoàn Bóng đá châu Á (AFC) quyết định phạt 10.000 USD với Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF).
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản đình chỉ lưu hành, thu hồi thuốc viên nang mềm SOS Fever Fort do vi phạm chất lượng.
Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) vừa nhận án phạt 10.000 USD (khoảng 250 triệu đồng) từ Liên đoàn Bóng đá châu Á (AFC) vì không tuân thủ các yêu cầu y tế trong quá trình tổ chức bảng B vòng loại thứ hai giải U17 nữ châu Á vào tháng 9/2023.
Ngày 8/10/2024, Sở Y tế Hà Nội có văn bản gửi thủ trưởng các cơ sở y tế trên địa bàn, Công ty cổ phần Dược phẩm Ampharco U.S.A, Công ty cổ phần Dadison Hoa Kỳ có địa chỉ tại quầy 431, tầng 4, Hapu Medicenter, số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân về việc thu hồi thuốc SOS Fever Fort không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Nhiều trẻ trong lớp mầm non 5 tuổi ở huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) được phát hiện bị bầm tím khắp cơ thể.
Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) bị phạt vì không đáp ứng đúng các yêu cầu y tế theo quy định khi đăng cai bảng B - vòng loại 2 U17 nữ châu Á 2024.
AFC vừa đưa ra thông báo phạt VFF khoản tiền 10.000 USD (tương đương khoảng 250 triệu VNĐ) vì không đáp ứng một số tiêu chi khi tổ chức giải đấu diễn ra từ năm 2023.
Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) bị phạt vì không đáp ứng đúng yêu cầu y tế ở bảng B vòng loại hai U17 nữ châu Á diễn ra hồi tháng 9/2023.