Cận cảnh mộc bản hàng trăm tuổi vừa được công nhận Bảo vật Quốc gia ở Bắc Ninh

Trải qua gần 300 năm, bảo vật quốc gia Mộc bản chùa Dâu tại phường Thanh Khương (Thuận Thành, Bắc Ninh) còn khá nguyên vẹn 107 ván khắc, đủ số chữ, sắc nét, rõ ràng.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu (Bắc Ninh) diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là Bảo vật Quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, tỉnh Bắc Ninh diễn ra lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Góc pháp lý vụ 'dị nhân' gọi mưa cho Nam Bộ

Theo luật sư, xét trên phương diện pháp lý, việc làm của ông Lê Minh Hoàng có thể bị lực lượng chức năng xử lý về hành vi 'Mê tín dị đoan'.

Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống

Trải qua những thăng trầm của lịch sử và tác động của bối cảnh hiện tại, lễ hội truyền thống đã có nhiều thay đổi. Những vấn đề quản lý lễ hội truyền thống, vì vậy, cũng cần được giải quyết từ những cách tiếp cận mới.

Độc đáo Nghi lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Có một nghi lễ giàu tính nhân văn, hàm chứa giá trị lịch sử, thể hiện sâu sắc đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', tích hợp nhiều lớp văn hóa mà hiện vẫn còn trên đất đảo Lý Sơn, đó là Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, một lễ thức độc đáo mà không có nơi nào có được, và đã được công nhận là một loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu của quốc gia cách đây hơn mười năm trước.

'Ấn' trong 'Giữ như ông thầy giữ ấn' nghĩa là gì ?

Thành ngữ Việt Nam có câu Giữ như ông thầy giữ ấn . Một số cuốn từ điển thành ngữ và tục ngữ giải thích như sau:

Ma thuật, bùa chú và tục Việt vu kê bốc trong tín ngưỡng dân gian

'Ma thuật' và 'bùa chú' là những từ ngữ mà hầu hết chúng ta đều biết đến nhưng để hiểu và hiểu rõ như cách làm của GS Kiều Thu Hoạch là điều ít người làm được.

Cô đồng Trương Hương 'đúng nhận sai cãi' viral trên mạng xã hội là ai?

Với câu cửa miệng 'đúng nhận sai cãi' và ngồi bổ cau và nói về 'lá số tử vi', cô đồng Trương Hương đã khiến cộng đồng mạng xã hội chú ý những ngày qua.

Những sai lầm nên tránh khi đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

Đi chùa đầu năm, đặc biệt là lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người Việt, nhưng đi lễ thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.

Bí kíp đi lễ hội mùa xuân an toàn, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, vui khỏe và không bị phạt hành chính

Sau Tết Nguyên đán, nhiều lễ hội mùa xuân được khai hội. Lễ hội mùa xuân ở Việt Nam là một trong những nét đẹp văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc. Để đi lễ hội diễn ra an toàn và văn minh, người tham gia lễ hội xuân cần nằm lòng những kiến thức cơ bản dưới đây.

Biến tướng của các hiện tượng tôn giáo mới

Nhận biết được biến tướng của các hiện tượng tôn giáo mới sẽ giúp mọi người không bị kích động hoặc bị dụ dỗ, lôi kéo vào các hoạt động mê tín, vi phạm pháp luật.

Cần chấm dứt tình trạng bói toán dạo tại chợ đêm Sa Pa

Chợ đêm Sa Pa hoạt động vào tất cả các buổi tối trong tuần. Từ lâu, chợ là một trong những địa điểm tham quan, mua sắm nhộn nhịp không thể bỏ lỡ của du khách bốn phương khi đến Sa Pa. Thế nhưng, lợi dụng sự cả tin, hiếu kỳ, một số 'thầy bói' dạo đã tự mở điểm 'xem tướng' ngay tại chợ để trục lợi, 'móc túi' du khách.

Ép xem bói vòi tiền

Lợi dụng trưa vắng vẻ, người phụ nữ lấy mác 'thầy bói' vào các cửa hàng, shop thời trang... rồi giở giọng bề trên, xem tướng mạo, tình duyên, công danh sự nghiệp... rồi bắt người xem trả tiền.

Mua 'bùa yêu' qua mạng, tiền mất tật vẫn mang

Lợi dụng niềm tin vào tâm linh của giới trẻ, thời gian qua, một số đối tượng đã quảng cáo, rao bán 'bùa yêu' qua mạng. Bị hấp dẫn bới những lời giới thiệu có cánh, không ít cá nhân đã nhanh chóng 'sập bẫy'.

Nuôi, bán, truyền bá Kumanthong bị xử lý như thế nào?

Phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan...

Cần chế tài mạnh hơn với các vi phạm như Thơ Nguyễn

Luật sư cho rằng mức phạt hành chính 7,5 triệu đồng đối với vi phạm của chủ kênh TikTok Thơ Nguyễn chưa đủ sức răn đe hay ngăn hành vi tương tự tái diễn.

Hành nghề xem bói để trục lợi bị xử lý như thế nào?

Phạt tiền từ 3-5 triệu đồng đối với người nào có hành vi lợi dụng hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn...để trục lợi.

Quy định của pháp luật về xử lý hoạt động bói toán gây mất an ninh trật tự?

Bạn đọc hỏi: Dịp năm mới, nhu cầu đến các đền chùa để xin xăm, xem bói diễn ra phổ biến, nhiều nơi gây mất an ninh trật tự công cộng. Vậy hành vi này có bị xử lý theo quy định của pháp luật không? Nguyễn Thu Hương (Hà Đông, Hà Nội)

Độc đáo phong tục cưới xin của người Lào, cô dâu chú rể động phòng ở nhà gái

Người Lào thường tổ chức lễ cưới chủ yếu vào dịp cuối năm và những tháng đầu Xuân. Tuy nhiên, phong tục cưới xin của họ có những tục lệ rất riêng và khá độc đáo, trong số đó phải kể đến là tục ở rể. Kết thúc đám cưới, chú rể sẽ ở nhà gái từ 1 - 2 năm hoặc có thể lâu hơn, thường là để giúp đỡ gia đình vợ phát triển kinh tế.

Hát sắc bùa Phú Lễ

Hát sắc bùa Phú Lễ là loại hình diễn xướng dân gian độc đáo đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đây là hình thức hát dân ca cổ nhất tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, có nguồn gốc từ vùng Nam Trung Bộ.

Lợi dụng mê tín dị đoan để trục lợi sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào?

Lợi dụng phong tục tín ngưỡng đi lễ chùa, lễ đền đầu năm của nhân dân, tại một số địa điểm lễ hội, đền chùa đã diễn ra hoạt động mê tín dị đoan như bói toán, đồng bóng để trục lợi. Vậy hành vi lợi dụng hoạt động mê tín dị đoan để trục lợi sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào? Báo PLVN đã phỏng vấn Thạc sĩ, Luật sư Phạm Thanh Bình về vấn đề này.

Ada Koonh, di sản truyền đời của người Pa Cô

Tháng 12-2019, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công bố Lễ hội Ada Koonh của người Pa Cô, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vào danh mục lễ hội truyền thống di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là lễ hội mừng lúa mới quan trọng nhất trong một năm của đồng bào Pa Cô.

Tổ chức xem bói có vi phạm pháp luật?

Cá nhân hoặc tổ chức nào lợi dụng hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn... và các hình thức tương tự khác để trục lợi sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định với mức phạt 3-5 triệu đồng.

Sẽ không cấp phép cho lễ hội kích động bạo lực

Ngày 15/8, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy cho biết, Bộ VHTTDL đã báo cáo Chính phủ về Dự thảo Nghị định Quy định về quản lý và tổ chức lễ hội.