Vườn hoa 'mọc' lên sau bão

Sau ảnh hưởng của những lần ngập lụt, đặc biệt là mưa lũ sau bão Yagi hồi tháng 9 khiến nước sông Hồng dâng cao nhấn chìm toàn bộ cây cối, bãi bồi khu vực này. Khoảng 1 tháng gần đây, khu vực này được trồng hàng vạn cây hoa cúc cánh bướm, vàng rực rỡ sắc màu dưới nắng thu, tạo nên một bức tranh thiên nhiên đẹp mắt.

Dừng tìm kiếm 4 nạn nhân mất tích vụ sập cầu Phong Châu

Lực lượng cứu hộ đã rút khỏi hiện trường, kết thúc quá trình tìm kiếm nạn nhân mất tích tại vụ sập cầu Phong Châu ở Phú Thọ.

Xử lý môi trường sau ngập lụt

Do ảnh hưởng bão số 6, mưa lớn ở Quảng Bình và một số tỉnh miền Trung khiến số nhà dân bị ngập nặng tiếp tục tăng. Để xử lý môi trường sau ngập lụt, các chuyên gia khuyến cáo nước rút đến đâu, các gia đình làm vệ sinh nhà cửa và huy động cộng đồng làm vệ sinh môi trường đến đó, đẩy được phù sa ra khỏi nhà, sân và đường đi.

Xử lý môi trường sau ngập lụt

Do ảnh hưởng bão số 6, ở Quảng Bình và các tỉnh miền Trung vẫn mưa lớn khiến số nhà dân bị ngập nặng tiếp tục tăng. Để xử lý môi trường sau ngập lụt, các chuyên gia khuyến cáo nước rút đến đâu, các gia đình làm vệ sinh nhà cửa và huy động cộng đồng làm vệ sinh môi trường đến đó, đẩy được phù sa ra khỏi nhà, sân và đường đi.

Hà Nội tăng diện tích cây vụ đông sau bão

HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ 213 tỷ đồng phát triển sản xuất cây vụ đông nhằm bù đắp những thiệt hại do bão số 3 gây ra.

Tản văn: Em cứ ngồi yên đó, tôi tìm cuộc tình cho*

Đêm ở biển, gió rì rào hoang lạnh. Cái rì rào điệu ru của biển không dừng lại ở năm tháng ấy mà còn đổ đầy hồn tôi và em.

Nhà văn Trần Tuấn: Đọc 'Cà Mau quê xứ' để thêm yêu đất nước

Tác giả Trần Tuấn tên khai sinh là Trần Ngọc Tuấn, sinh ra ở Hà Nội, vừa là nhà báo, vừa là nhà văn với nhiều tác phẩm nổi tiếng. Anh thành công ở hai thể loại kí và thơ. Kí của Trần Tuấn mang dấu ấn riêng, ý vị và sâu sắc với lối viết phóng khoáng, nhấn nhá, nhiều liên tưởng phong phú.

Rươi chính vụ ở xã An Thanh (Tứ Kỳ) chưa có nhiều

Người dân ở xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang bắt đầu thu hoạch rươi chính vụ nhưng lượng rươi ít hơn so với mọi năm, nhiều vùng chưa có rươi nổi.

Trong xoáy nước phù sa Phong Châu

Khi nước lũ trên sông Hồng bắt đầu rút, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 126 Hải quân bước vào cuộc tìm kiếm nạn nhân, phương tiện trong vụ sập cầu Phong Châu ngày 9-9. Đây là nhiệm vụ khó khăn, vất vả đối với bộ đội Lữ đoàn 126. Với họ, lần thử lửa khốc liệt này khác hẳn với những lần tìm kiếm nạn nhân dưới nước trong các vụ tai nạn, sự cố xảy ra trên các vùng sông, biển Việt Nam trước đây.

Độc đáo nghề câu ếch đồng mùa nước nổi

Mùa nước lũ tràn đồng mang lại phù sa bồi đắp cho ruộng đồng thêm màu mỡ, còn ban tặng nhiều sản vật tự nhiên để người dân nơi đầu nguồn cải thiện cuộc sống. Trong đó, nghề câu ếch đồng là một trong những nghề 'làm chơi, ăn thiệt', vừa giải trí, vừa mang thêm thu nhập cho bà con.

Làng Ái và hương vị quê

Được bồi tụ bởi phù sa sông Mã, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt những loại cây trồng như: lúa, đỗ, ngô... rất năng suất. Bởi thế mà từ xa xưa, người dân xã Định Hải (Yên Định) nói chung và Nhân dân làng Ái (nay là thôn Ái Thôn) đã không bị đói, bị khổ.

Cần một ngày tổng vệ sinh thành phố Yên Bái

Thành phố Yên Bái đang chìm trong bụi bẩn do bùn khô tích tụ sau ngập lũ. Bùn đất bám quanh gốc cây, trên vỉa hè, tụ lại tại những khúc cua, bên vệ đường... Nhiều tuyến phố vốn sạch sẽ, thơ mộng, rợp bóng cây giờ phủ bụi mù mịt...

Thanh niên làm giàu

Thời gian qua, nhiều đoàn viên, thanh niên mạnh dạn đầu tư khởi nghiệp, khởi sự thành công ngay tại quê hương.

Về An Giang thăm 'chợ cá âm phủ' mùa nước nổi

Hàng năm, từ tháng 7 đến cuối tháng 10 âm lịch, miền Tây lại bước vào mùa nước nổi mang theo phù sa cùng biết bao sản vật tự nhiên. Đây cũng là thời điểm các chợ cá nơi đầu nguồn biên giới ở tỉnh An Giang trở nên nhộn nhịp. Trong đó đặc sắc nhất là chợ cá Tha La, được biết tới với tên gọi 'chợ ma', 'chợ cá âm phủ'. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.

Chồi xanh đã lên ở 'Vương quốc vải thiều'

Mưa bão gây thiệt hại nặng nề cho nhiều tỉnh thành miền Bắc, trong đó có Bắc Giang - nơi được ví là 'Vương quốc vải thiều'.

Mùa nước tràn đồng đôi bờ kênh Vĩnh Tế

Vào mùa nước nổi, những cánh đồng hai bên bờ kênh Vĩnh Tế ngập trong dòng nước đục màu phù sa, tạo nên bức tranh thiên nhiên ấn tượng.

Cù Lao Dung - Nơi đáng sống của người dân miền Tây

Huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nằm hạ nguồn sông Hậu tách biệt với đất liền, nơi đây hội tụ của hai vùng sinh thái nước ngọt phù sa và sinh thái rừng ngập mặn ven biển. Với vị trí đặc biệt, tỉnh Sóc Trăng đã quy hoạch nơi đây thành nơi để phát triển du lịch cộng đồng, dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp và là nơi đáng sống của nhân dân trong và ngoài tỉnh.

Miền Tây đón 'mùa lũ đẹp'

Mùa lũ ĐBSCL đang đạt đỉnh trong tháng 10 này (tức tháng 9 âm lịch). So với nhiều năm trở lại đây thì năm 2024 lũ về ĐBSCL sớm hơn và mực nước cũng cao hơn. Lũ về đem theo nguồn lợi thủy sản giúp tăng sinh kế của người dân, đồng thời bồi đắp phù sa, giúp vệ sinh đồng ruộng, đem lại nhiều ích lợi cho môi trường sinh thái. Sau nhiều năm lũ nhỏ, có năm gần như mất lũ, năm nay người dân miền Tây đang vui mừng khi đón một 'mùa lũ đẹp'. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.

Độc đáo nghề câu ếch đồng

Khi con nước lũ tràn đồng, không chỉ mang lại phù sa bồi đắp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, mà còn mang về nhiều sản vật tự nhiên để người dân đầu nguồn sông nước cải thiện cuộc sống. Trong đó, nghề câu ếch đồng được coi là một trong những nghề 'làm chơi, ăn thiệt', vừa giải trí, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân.

Đầu tư hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng

Đầu tư hạ tầng giao thông trong bối cảnh môi trường đang đối diện với nguy cơ biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng,… đang là một thách thức lớn, đặc biệt đối với khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nơi được nhận định chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các yếu tố thiên nhiên trên...

Dòng chảy văn hóa sông Hồng trên quê hương Nam Định

Từ hàng thiên niên kỷ nay, sông Hồng bồi đắp phù sa tạo nên những vùng châu thổ đồng bằng rộng lớn, đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tươi trên suốt hành trình 'đổ về với biển', trong đó có quê hương Nam Định. Dòng sông Mẹ (sông Cái) đã nuôi dưỡng con người và theo dòng chảy thời gian đã tạo ra không gian văn hóa truyền thống đặc sắc của nền văn minh nông nghiệp lúa nước với các làng quê trù phú, phồn thịnh.

Du lịch xanh Mũi Cà Mau

Là mảnh đất địa đầu cực Nam Tổ quốc, được thiên nhiên ưu đãi nhiều món quà vô giá, Mũi Cà Mau là nơi tiếp giáp giữa 2 dòng hải lưu biển Ðông và biển Tây, tạo thành vùng bãi bồi rộng lớn. Phù sa màu mỡ đã hình thành Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau với cánh rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam, là khu Ramsar thứ 5 của Việt Nam và được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới.

Rộn ràng vụ đông trên đất Trường Xuân

Xã Trường Xuân là một trong những vùng trọng điểm về nông nghiệp của huyện Thọ Xuân. Những ngày này, người dân Trường Xuân đang hối hả bắt tay vào lao động, sản xuất cho vụ đông mới.

Không lo thiếu rau xanh dịp cuối năm

Hà Nội sẽ mở rộng diện tích cây vụ đông, đưa những giống ngắn ngày, năng suất chất lượng vào gieo trồng nhằm bù đắp những thiệt hại do bão số 3 gây ra.

Mơ về du lịch mùa nước nổi

Con nước nổi hằng năm ở thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) ngoài việc giúp người dân có thêm thu nhập từ việc đánh bắt, khoanh nuôi nguồn lợi thủy sản, còn giúp bồi đắp một lượng phù sa giúp cho cây lúa vụ Đông - Xuân đạt năng suất cao hơn. Tuy nhiên, nguồn lợi mà con nước nổi ở Ngã Năm còn có thể nhiều hơn thế nữa, mà một trong số đó là kết hợp giữa việc đánh bắt, khoanh nuôi với phát triển du lịch.

Hồn làng Đắc Châu

Trên hải trình xuôi về với biển, lớp lớp phù sa của dòng sông Mã, sông Chu đã bồi đắp nên bao ruộng nương, bờ bãi xanh tươi, bao xóm làng trù mật với những đặc trưng văn hóa độc đáo. Ở đó, ngôi làng Đắc Châu (xã Tân Châu, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa) yên bình nằm soi bóng bên dòng sông Chu, lắng đọng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa.

Nguy cơ khan hiếm nước ngọt trên toàn cầu | Nhìn ra thế giới | 13/10/2024

Các dòng sông được coi là 'mạch sống' của Trái Đất là nguồn cung cấp nước ngọt, thức ăn, phù sa, năng lượng... cho con người. Ước tính khoảng 1/3 sản lượng lương thực và 40% lượng cá tiêu thụ trên toàn cầu phụ thuộc vào sông ngòi.

Tản văn: Ăn của rừng...

Cứ mỗi mùa bão lũ qua, những dòng suối, sông từng trong xanh giữa đại ngàn ngày xưa nay lại đỏ ngầu phù sa...

Nông dân Tứ Kỳ lo mất mùa rươi

Nông dân tại nhiều vùng khai thác rươi ở huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang phấp phỏng lo âu vì vụ rươi năm nay có khả năng bị mất mùa, giảm năng suất.

Nhóm Chèo 48H: Nghệ thuật truyền thống - lớp phù sa màu mỡ của đất Thăng Long

Gọi là Chèo 48H (48 giờ) nhưng dự án trẻ này không chỉ dừng lại ở dạy hát và dạy về nghệ thuật chèo, mà còn mở rộng thêm ra các loại hình quan họ, xẩm và chầu văn.

Đi ngang Hà Nội

Hà Nội vàng ấm nắng thu, bao cơn mưa lặng lẽ gột quang, tẩy sạch, xây nên bao la vòm trời, tạo dựng bầu không khí thanh sạch, hòa cùng màu xanh cỏ cây, hoa lá.

Mùa nước son nhớ con bống trứng

Một mùa cá bống trứng nữa lại về trên miền Tây quê tôi. Tháng 9 - 10 âm lịch, nước phù sa tràn về cuồn cuộn trên khắp các cánh đồng. Đây là mùa cá bống trứng vào lứa đẻ. Bước ra khỏi nhà, nhìn bốn bề gió lộng, đâu đâu cũng bắt gặp màu nước phù sa đỏ ngầu, ngai ngái. Người quê tôi gọi đó là mùa nước son. Theo cách lý giải của ông tôi, sở dĩ gọi là con nước son vì màu nước đỏ ngầu, như màu lá trạng nguyên ửng điều trong chiều vàng.

Tính chuyện 'hồi sức' cho đất miền Tây sau một giai đoạn thâm canh

Cây trồng muốn phát triển 'khỏe mạnh' phải được sản xuất ở vùng đất giàu dưỡng chất cần thiết. Tuy nhiên, sau nhiều năm thâm canh sản xuất, 'sức khỏe' đất trồng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang suy kiệt dần. Vậy, phải làm gì để khôi phục 'sức khỏe' đất hay nói cách khác làm gì để tạo nền tảng cho cây trồng khỏe mạnh?

Cù Lao Dung - Vùng đất xanh, cuộc sống tươi đẹp.

Huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nằm ở hạ nguồn sông Hậu, tách biệt với đất liền. Toàn huyện có diện tích tự nhiên 245km, là nơi hội tụ của hai vùng sinh thái (vùng sinh thái nước ngọt phù sa và sinh thái rừng ngập mặn ven biển).

'Giọt giọt đêm Hà Nội'

Đề tài về Hà Nội luôn được nhiều thi nhân đặt bút, nhưng trường ca về đề tài Hà Nội có lẽ là con số ít. Lấy sông Hồng làm 'nguồn cảm hứng', nhà thơ Phạm Thị Phương Thảo đã chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô bằng cách riêng qua trường ca 'Giọt giọt đêm Hà Nội'.

Chở phù sa ngược lên vùng 'đất khó', lão nông U70 kiếm hơn 1 tỷ đồng/năm

Nhờ sự sáng tạo, mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên vùng 'đất khó' đã giúp gia đình lão nông Trần Văn Khuông thu lãi hơn 1 tỷ đồng mỗi năm.

Mỗi năm đồng bằng sông Cửu Long mất 600 - 800ha đất do sạt lở

Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu (Đại học Cần Thơ) cho biết, mỗi năm, toàn vùng mất khoảng 600 - 800ha đất và vị trí sạt lở đã hơn 1.000 điểm, khiến hàng nghìn hộ dân phải di dời khỏi khu vực nguy hiểm.

Hồn làng Đắc Châu

Trên hải trình xuôi về với biển, lớp lớp phù sa của dòng sông Mã, sông Chu đã bồi đắp nên bao ruộng nương, bờ bãi xanh tươi, bao xóm làng trù mật với những đặc trưng văn hóa độc đáo. Ở đó, ngôi làng Đắc Châu (xã Tân Châu, huyện Thiệu Hóa) yên bình nằm soi bóng bên dòng sông Chu, lắng đọng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa.

Mùa nước tràn đồng

Dường như, đối với cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long mùa nước nổi là một mùa đặc biệt, nó không phải là xuân, hạ, thu, đông, cũng không phải là mùa khô hay mùa mưa. Đặt chữ 'về' trong khi nhắc mùa nước nổi, nó như một sự ngóng đợi của cư dân nơi dành cho người bạn từ phương xa.

Một khúc sông Trầu

Cũng như bao con sông của đất nước trăm nhớ, nghìn thương, từ thượng nguồn chảy về xuôi, trước khi ra biển cả mênh mông, dòng sông Trầu quê tôi (Núi Thành, Quảng Nam) đã kịp ban tặng cho xứ sở những bãi bồi phù sa, những triền đất ven sông, những cánh đồng màu mỡ, lập nên những làng quê trù phú, thanh bình, an vui.

Món ngon từ cá bống

Cà Mau có 254 km chiều dài bờ biển, với hàng ngàn sông ngòi, kênh, rạch có dòng thủy triều chảy ra vào tạo thành bãi bồi hàng trăm ngàn héc-ta, đây cũng là nơi sinh sản, trú ngụ của nhiều loài cá bống dưới hang, đáy nước, bọng dừa, bọng lá, hang bờ phù sa và bãi sình lầy như bống tượng, bống kèo, bống cát, bống trăng, bống sao, bống rạ (bống trắng), bống bớp, bống mú, bống đất, bống dừa, bống xệ... Trong đó, có giá trị kinh tế nhất hiện nay là cá bống tượng, bống kèo, bống cát, bống xệ.

Đặc công Hải quân gặp khó khi tìm người mất tích vụ sập cầu Phong Châu

Mực nước sông dâng cao, lưu tốc dòng chảy quá lớn, lượng phù sa dày đặc khiến tầm nhìn của người nhái gần như bằng không, gây không ít những khó khăn đối với cán bộ chiến sĩ Lữ đoàn Đặc công Hải quân 126...

Video đặc công nước tìm kiếm nạn nhân mất tích khu vực cầu Phong Châu

Các cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn đặc công Hải quân 126 đang chạy đua với thời gian tìm kiếm nạn nhân còn mất tích ở khu vực cầu Phong Châu.