Công an thành phố Hà Nội báo công dâng Bác

Hôm nay 11.1, tại Quảng trường Ba Đình, nhân kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết tại trụ sở Công an thành phố (13.2.1964 – 13.2.2024), đoàn đại biểu Công an thành phố Hà Nội do lãnh đạo đơn vị, đại diện lãnh đạo Cục Công tác đảng, Công tác chính trị - Bộ Công an, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố và 256 đại biểu thay mặt cho hơn 2 vạn cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên đã tổ chức báo công dâng Bác.

Công an TP Hà Nội báo công dâng Bác

Ngày 11/1, Công TP Hà Nội đã tổ chức đoàn đại biểu báo công dâng Bác tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), nhân kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết tại trụ sở Công an Thành phố (13/2/1964 - 13/2/2024).

Công an Hà Nội báo công dâng Bác tại Quảng trường Ba Đình

Gần 300 cán bộ, chiến sĩ Công an Tp.Hà Nội đã tham dự Lễ báo công trước Anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng trường Ba Đình.

Công an TP Hà Nội báo công dâng Bác

Sáng 11/1, tại Quảng trường Ba Đình, Công an TP Hà Nội tổ chức đoàn đại biểu báo công dâng Bác nhân kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết.

Công an Hà Nội báo công dâng Bác tại quảng trường Ba Đình

Sáng nay (11-1), gần 300 cán bộ, chiến sĩ Công an thành phố Hà Nội đã tham dự Lễ báo công trước Anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng trường Ba Đình. Đây là sự kiện ý nghĩa, nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến chúc Tết tại trụ sở Công an Hà Nội (13/2/1964 - 13/2/2024).

NSND, đạo diễn Trần Bảng - sinh ra để làm chèo

NSND Trần Bảng qua đời sáng 19/7, sau thời gian điều trị chấn thương khớp và viêm phổi. Giới nghệ thuật, đặc biệt giới sân khấu bày tỏ sự tiếc thương NSND Trần Bảng - người luôn hết mình về nghệ thuật sân khấu chèo.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - biểu tượng của nền ngoại giao, văn hóa hòa bình

Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp và những tư tưởng uyên bác, đầy tính nhân văn và hòa bình đã đóng góp to lớn cho sự nghiệp hòa bình, hữu nghị và tiến bộ của nhân loại.

Di sản tinh thần vô giá của lực lượng Công an nhân dân

Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu Sáu điều dạy Công an nhân dân (11/3/1948 - 11/3/2023), Tạp chí Công dân & Khuyến học trân trọng giới thiệu bài viết 'Sáu điều dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Di sản tinh thần vô giá của lực lượng Công an nhân dân' của Đại tướng Tô Lâm - Bộ trưởng Bộ Công an.

Di sản tinh thần vô giá của lực lượng Công an nhân dân

75 năm Công an nhân dân (CAND) học tập, thực hiện Sáu điều dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh (11/3/1948-11/3/2023), một chân lý đã được khẳng định, tỏa sáng: Sáu điều dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá của lực lượng CAND. Nhận thức ấy đã được bồi đắp, làm sâu sắc hơn, đầy đủ hơn bởi phân tích, huấn thị, chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lực lượng CAND tại Kỷ niệm '75 năm CAND học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy' (ngày 6/3/2023); trong phân tích của các nhà nghiên cứu đầu ngành về tư tưởng Hồ Chí Minh, lãnh đạo trong hệ thống chính trị tại Hội thảo quốc gia 'Sáu điều dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Di sản tinh thần vô giá của lực lượng CAND'(1) .

Sáu điều dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Di sản tinh thần vô giá của lực lượng Công an nhân dân

Nhân dịp 75 năm Công an nhân dân học tập, thực hiện Sáu điều dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh (11/3/1948 - 11/3/2023), Đại tướng, Giáo sư, Tiến sỹ Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an có bài viết: 'Sáu điều dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Di sản tinh thần vô giá của lực lượng Công an nhân dân'. TTXVN trân trọng giới thiệu bài viết:

Lan tỏa những giá trị tốt đẹp từ mỗi hành động, việc làm của CBCS Công an

Bộ trưởng Tô Lâm yêu cầu mỗi CBCS Công an luôn tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân theo phương châm 'lúc dân cần, lúc dân khó có Công an', mỗi hành động, việc làm góp phần nhân lên, lan tỏa những giá trị tốt đẹp, để Sáu điều Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy CAND trường tồn, luôn có sức sống mới, mang hơi thở của thời đại, mãi mãi là di sản tinh thần vô giá của lực lượng CAND Việt Nam anh hùng.

Lời chào

Bàn về văn hóa ứng xử, từ ngàn xưa, ông bà ta đã dạy 'Lời chào cao hơn mâm cỗ'!

Một con người, một cuộc đời sôi nổi hiến dâng

Nhân gian có câu 'sinh hữu hạn, tử bất kỳ'. Dẫu biết là như thế, nhưng sự ra đi của đồng chí Võ Văn Kiệt - anh Sáu Dân đối với tất cả mọi người đều quá đỗi bất ngờ. Không một ai có thể ngờ rằng anh lại ra đi vào lúc sức nghĩ, sức làm việc ở anh vẫn đang căng tràn và sự nghiệp cách mạng vô cùng gian khổ song rất vẻ vang của chúng ta đang cần anh có mặt.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về y đức

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc xây dựng một nền y học Việt Nam vững mạnh và toàn diện, trong đó vấn đề y đức được Người đặc biệt quan tâm.

Đôi điều tôi đã học được ở Bác Hồ

Tôi có được cuộc sống như ngày hôm nay là nhờ công ơn của Đảng và Bác Hồ đã quan tâm chăm sóc từ khi tôi mới chập chững bước vào đời, cho nên tôi viết những dòng này với lòng thành kính biết ơn Đảng và Bác Hồ.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Chấm phá văn học cổ đại Hy Lạp (Kỳ cuối)

Hesiodos (thế kỷ VIII - VII TCN) là nhà thơ bênh vực nông dân và người chăn nuôi bị áp bức bóc lột. Ông được coi là ông tổ của thơ giáo huấn cổ Hy Lạp. Yêu thiên nhiên và bi quan, ông có hai tác phẩm lớn là Công việc và tháng ngày và Phổ hệ thần minh.

1010 năm Thăng Long - Hà Nội: Tỏa rạng hào khí rồng bay

1. Năm Canh Tuất (1010), vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay), đổi tên thành Thăng Long với khát vọng về một vận nước bền lâu, quốc gia thịnh vượng, phồn vinh, trăm dân, muôn họ được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Quyết định lịch sử, với tầm nhìn xa, trông rộng của một bậc minh vương kiệt xuất đã mở ra thời kỳ phát triển rực rỡ của Kinh đô Thăng Long và quốc gia Đại Việt.

ĐẠO LÝ KÍNH GIÀ

Hôm nay (1-10) là Ngày Quốc tế Người cao tuổi và cũng là ngày mở đầu của 'Tháng hành động vì Người cao tuổi Việt Nam' năm 2020 với chủ đề 'Chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi'.

Chăm lo phát triển văn hóa - xã hội theo Di chúc của Người

Kể từ ngày Bác Hồ kính yêu ra đi về cõi vĩnh hằng, những lời di huấn của Người trong Di chúc mãi mãi là lời dạy thiêng liêng, là một di sản vô giá của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Di chúc vạch ra những định hướng xây dựng Đảng, đào tạo con người, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội và tăng cường mối quan hệ đoàn kết với bạn bè quốc tế. Đến nay, sau 50 năm thực hiện Di chúc của Bác, tỉnh Thanh Hóa cùng với cả nước đã đạt được những thành tựu nổi bật cả trong phát triển kinh tế và các mặt văn hóa - xã hội, nhất là giáo dục, chăm lo sức khỏe nhân dân. Nhiều giá trị mới, tiến bộ trong những giai đoạn, thời kỳ cách mạng đã hình thành và phát huy, góp phần thúc đẩy sự phát triển của quê hương, đất nước.