Đồng Nai: Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh thăm và cúng dường các trường hạ trong tỉnh

Sáng 29-6 (24-5-Giáp Thìn), Ban Thường trực Ban Trị sự tỉnh tổ chức đoàn đến thăm và cúng dường các trường hạ trong tỉnh Đồng Nai.

Mười lợi ích an cư

An cư ba tháng mùa mưa là một truyền thống cao đẹp của cộng đồng Tăng lữ Phật giáo. Theo kinh Điển Tôn thuộc Trường A-hàm , ba tháng mùa mưa là thời gian thích hợp nhất cho sự tu tập, hạ thủ công phu để có được những tiến bộ tâm linh, chứng đắc Thánh quả.

Mô hình quà tặng vật lý số độc đáo tại không gian trải nghiệm sản phẩm Báo Nhân Dân

Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Báo Nhân Dân đã tổ chức ra mắt Không gian trưng bày, trải nghiệm và giới thiệu sản phẩm của Báo Nhân Dân tại kiot số 71 phố Hàng Trống, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Một trong những điểm độc đáo tại Không gian trưng bày, trải nghiệm, và giới thiệu sản phẩm của Báo Nhân Dân là Mô hình quà tặng vật lý số.

Bảo tồn và phát huy tín ngưỡng văn hóa của ngư dân vùng biển

Lễ hội Cúng biển Mỹ Long tại huyện Cầu Ngang diễn ra từ ngày mùng 10, 11 và 12/5 âm lịch hàng năm nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể và bản sắc văn hóa của ngư dân miền biển.

Lễ Tống tàu ra biển và bế mạc Lễ hội Cúng biển Mỹ Long

Sáng ngày 17/6, tại khuôn viên Miếu Bà Chúa Xứ, ven biển Mỹ Long và khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Vàm Lầu của xã Mỹ Long Bắc, huyện Cầu Ngang, diễn ra các nghi thức Lễ Tống tàu ra biển và bế mạc Lễ hội Cúng biển Mỹ Long.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 21 – TẠP LỤC

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Mâm cúng Tết Đoan Ngọ gồm những gì?

Tết Đoan Ngọ, còn được gọi là tết diệt sâu bọ. Trong ngày này, người dân thường sửa soạn mâm cúng dâng gia tiên, không quá phức tạp nhưng vẫn cần những lễ vật cơ bản.

Hôm nay là Tết Đoan Ngọ - 'Tết giết sâu bọ'

Hôm nay (5/5 - Âm lịch), là ngày Tết Đoan ngọ (hay còn được gọi với tên khá dân dã đó chính là 'Tết giết sâu bọ'). Tết Đoan Ngọ được xem là một trong những ngày lễ tết quan trọng bậc nhất trong năm của người Việt. Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.

Đức Bồ Tát thọ nhận món cơm sữa của nàng Sujata – sự kiện quan trọng Kỷ niệm Đại lễ tam hợp Vesakhapuja

Sáng hôm Rằm tháng Vesakhamāsa (tháng Tư Âm lịch), đức Bồ Tát Chính đẳng giác cao thượng đi đến ngồi dưới gốc cây da để chờ đến giờ đi vào xóm khất thực. Ở ngôi làng Senā gần khu rừng Uruvela có cô gái tên là Sujātā là con gái của ông phú hộ Mahāsena, khi nàng trở thành thiếu nữ thì hay đến gốc cây da này cầu nguyện rằng: 'Khi tôi trưởng thành được kết duyên với người cùng dòng dõi, giai cấp và sinh được một đứa con trai đầu lòng. Nếu tôi được toại nguyện, thì hằng năm vào ngày rằm tháng tư (âm lịch), tôi sẽ làm lễ cúng dường tạ ơn chư thiên'.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 7/8)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 7/8)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Phật tử, người dân Hà Nội tham dự Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương tại chùa Bằng

Với tinh thần 'tri ân và báo ân' của người con Phật, sáng nay, 10-3-Giáp Thìn (18-4), chư Tăng và Phật tử chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, Hà Nội) trang nghiêm tổ chức Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương.

Ngàn người thành kính dâng hương tại đền thờ Vua Hùng ở Cà Mau

Trải qua hơn 150 năm, đền thờ Vua Hùng ở Cà Mau ngày càng được nhiều người biết đến với lòng thành kính hướng về nhất là dịp 10/3 hàng năm.

Người Khmer ở TPHCM đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây

Để đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, đông đảo bà con Khmer ở TPHCM đã đến chùa Chantarangsay (quận 3) dâng hương, thực hiện những nghi thức truyền thống, hy vọng một năm mới nhiều may mắn.

Lễ dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo tại chùa Phước Khánh

Sáng 13-4, tại chùa Phước Khánh (ấp Mỹ Lộc, xã Mỹ Khánh, H.Phong Điền, TP.Cần Thơ) diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo, chư tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam.

Ngày 12/4 khai hội Bình Đà tưởng nhớ công ơn Đức Quốc tổ Lạc Long Quân

Từ ngày 12 đến 14/4, huyện Thanh Oai (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ hội Bình Đà năm 2024. Lễ hội được tổ chức tại khu di tích Đình Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) và một số địa điểm liên quan.

Văn khấn tết Thanh minh 2024 tại nhà theo truyền thống Việt Nam

Tết Thanh minh trong năm 2024 sẽ rơi vào ngày 4/4/2024 dương lịch, nhằm ngày 26/2/2024 âm lịch. Xin giới thiệu tới độc giả mẫu văn khấn tết Thanh minh năm 2024 tại nhà.

Ban Hướng dẫn Phật tử TP.HCM kết hợp chùa Thiên Tôn tổ chức hành hương thập tự đầu xuân

Ngày 21-2, Ban Hướng dẫn Phật tử TP.HCM kết hợp cùng chùa Thiên Tôn tổ chức chuyến hành hương các tự viện tại TP.HCM và các tỉnh miền Đông nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn với sự tham gia của gần 300 thiện nam tín nữ.

Đồ cúng đắt khách trước ngày vía Thần tài

Giấy tiền, vàng mã, bánh bông lan cỡ đại, tôm cua... thường được người dân bày mâm cúng trong ngày vía Thần tài (mùng 10 tháng Giêng). Để tránh phải chờ đợi, chen lấn, nhiều người dân ở TPHCM đã tranh thủ mua các phẩm vật cúng từ khá sớm.

Dòng họ 7 đời giữ tục dựng nêu

Theo truyền thống hàng trăm năm qua, mỗi dịp Tết đến xuân về, con cháu trong dòng họ Trần (xã Phước Hiệp, huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) lại cùng nhau dựng cây nêu trước cửa phủ thờ.

Ý nghĩa dựng cây nêu trong ngày Tết của người Việt

Hình ảnh cây nêu ngày Tết là phong tục cổ truyền của người Việt, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Cây nêu được dựng lên báo hiệu xuân đang về và con người gửi gắm bao ước vọng về sự ấm no, hạnh phúc, viên mãn...

Bài khấn lễ cúng tiễn ông bà mùng 3 Tết

Lễ cúng tiễn ông bà (cúng đưa ông bà) thường được tiến hành vào mùng 3 Tết hoặc sáng mùng 4 Tết. Dưới đây là bài văn khấn cúng tiễn ông bà

Văn khấn và mâm cúng hóa vàng năm Giáp Thìn 2024

Theo phong tục truyền thống, lễ hóa vàng thường diễn ra vào mùng 3 Tết để tiễn đưa ông bà sau 3 ngày sum vầy bên con cháu.

Bài cúng hóa vàng tết Giáp Thìn 2024 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Khi ngày Tết kết thúc, người Việt sẽ làm lễ hóa vàng để tiễn ông bà, tổ tiên về trời. Bài văn khấn hóa vàng là một phần không thể thiếu trong lễ cúng này.

Đặc sắc phong tục đón Tết của ngư dân vùng biển Nghệ An

Với những người con vùng biển ở Nghệ An, cuộc sống gắn bó với biển cả, sông nước đã hình thành nên nét văn hóa độc đáo, tín ngưỡng riêng. Theo đó, cách đón Tết và vui xuân của người dân nơi đây cũng rất khác biệt.

Bàn thờ gia tiên của 1 gia đình ở miền Tây

Ngày Tết, bàn thờ gia tiên nhà ai cũng bày biện tươm tất, trang trọng, thể hiện sự tôn kính của con cháu đối với ông bà, tổ tiên và những người đã khuất...

Nhớ pháo tết ngày xuân

Có lẽ, trong những phẩm vật ngày tết, pháo là thứ không phân biệt giàu, nghèo, nó đem đến cho người ta phong vị tết bởi những tiếng đì đùng kèm theo thứ ánh sáng của sự hy vọng. Ngày xưa, dù nhà có nghèo nhưng ai cũng cố sắm cho mình được 3 phong pháo để đốt. Mặc dù hiện nay các gia đình không còn được đốt pháo nữa, nhưng những tràng pháo nổ giòn của ngày xưa ấy luôn đọng lại trong tâm khảm nhiều thế hệ.

Văn khấn Giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đầy đủ nhất

Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ và chào đón năm mới. Văn khấn Giao thừa hay còn là văn khấn đêm Giao thừa, được xem là điều không thể thiếu khi cúng đêm Giao thừa của người Việt Nam.

Nghệ An: Độc đáo tục 'cúng thuyền' của ngư dân làng biển ở huyện Diễn Châu

Tục cúng thuyền của ngư dân ở Nghệ An là nghi thức tâm linh nhằm tưởng nhớ, tri ân các thế hệ tiền nhân gắn bó với nghề, gửi gắm ước nguyện về những chuyến vươn khơi bình an, cho nhiều tôm cá.

Văn khấn giao thừa tết Giáp Thìn 2024 trong nhà và ngoài trời

Trong nghi thức cúng Giao thừa không thể thiếu văn khấn. Dưới đây là bài khấn Giao thừa trong nhà và ngoài trời độc giả có thể tham khảo.

Trước ngày Tết Nguyên đán người Việt thường làm gì?

Tết Nguyên Đán tuy bắt đầu từ mồng một tháng Giêng, nhưng sự thực người ta đã sửa soạn Tết ngay từ đầu tháng Chạp.

Chuối Ngự Đại Hoàng tỏa hương trong Tết

Ngày Tết, đối với gia đình Việt luôn có mâm ngũ quả dâng cúng đặt trên bàn thờ tổ tiên, trong đó nải chuối là trung tâm. Với danh xưng 'Chuối tiến Vua' từ xa xưa, năm 2012 lại được Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam công bố nằm trong top 50 loại trái cây đặc sản Việt Nam, chuối Ngự Đại Hoàng (Hòa Hậu, Lý Nhân) không chỉ là món quà quý ngày thường, mà còn là lựa chọn hàng đầu cho các gia đình mua về dâng cúng tổ tiên dịp Tết.

Tục dựng cây nêu ngày Tết, nét văn hóa trong đời sống người Việt

Theo quan niệm dân gian, cây nêu là một biểu tượng thiêng liêng vào dịp Tết Nguyên đán hàng năm. Cây nêu ngày Tết gắn với nguyện ước, khát vọng của con người về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Tục dựng cây nêu mang ý nghĩa gì trong văn hóa người Việt

Theo người Việt xưa, dựng cây nêu vào ngày Tết Nguyên đán hàng năm là phong tục cổ truyền với nguyện ước cầu may mắn, bình an, hạnh phúc.

Sẵn sàng cho mùa lễ hội

Mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã rất gần. Các địa phương có lễ hội đang tích cực chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường; phẩm vật cung tiến, tập luyện thực hành nghi lễ…

Cúng ông Công ông Táo 2024 ngày, giờ nào đẹp nhất?

Dưới đây là một số khung giờ đẹp để lên hương cúng ông Công ông Táo năm Giáp Thìn 2024.

Hoa hậu Ngọc Hân tái hiện khoảnh khắc gây sốt một thời bên Đỗ Thị Hà

Bộ đôi Hoa hậu Việt Nam khoe sắc đằm thắm trong thiết kế áo dài.

Mâm ngũ quả ngày Tết của ba miền Bắc, Trung, Nam khác nhau thế nào

Trên bàn thờ tổ tiên của người Việt ngày Tết thường có trưng bày mâm ngũ quả. Ba miền Bắc, Trung, Nam có cách bày biện mâm ngũ quả khác nhau.

Quan Âm tu viện trao tặng 1.800 phần quà Tết đến người dân có hoàn cảnh khó khăn

Ngày 27-1, Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận) thực hiện chương trình 'Xuân yêu thương' trao gần 800 phần quà Tết Quý Mão đến người nghèo tại địa phương.

Tục đón Tết của người Việt khởi nguồn từ đâu?

Theo truyện bánh chưng trong sách 'Lĩnh Nam Chích Quái', tục đón Tết Nguyên đán bắt đầu từ việc kính nhớ tổ tiên thời họ Hồng Bàng.

Rương xe ngày xưa

Bây giờ, có lẽ nhiều người không biết về cái rương xe, vì nay rất ít người dùng vật dụng này. Vì thế, khi thấy rương xe trong một ngôi nhà lá mái trên đảo Lý Sơn, tôi lại hoài niệm về cuộc sống thuở còn gian khó.

Chữ 'Tết' có từ bao giờ ?

Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, cuối đời nhà Trần - cuối thế kỷ XIV đã có sử dụng từ 'Tết'.

Lễ cúng bản đầu năm mới của người Thái Thanh Hóa

Cộng đồng dân tộc Thái tỉnh Thanh có vốn di sản văn hóa truyền thống phong phú và đặc sắc. Từ bao đời nay đồng bào trân trọng và biết ơn đất trời, rừng cây, sông suối, ruộng nương đã cho họ những phẩm vật quý giá, nuôi sống mỗi người và cả cộng đồng, bởi vậy kính trọng, biết ơn thiên nhiên, núi rừng 'sống rừng nuôi, chết rừng chôn', biết ơn bản mường, tri ân các vị tiền nhân... là lẽ sống, đạo lý tốt đẹp luôn được đồng bào Thái trân quý và trao truyền cho các thế hệ mai sau.

Tri ân tiền nhân và tôn vinh nghề trồng hoa, kiểng Sa Đéc

Tối 2/1, UBND TP. Sa Đéc (Đồng Thâp), tổ chức lễ tri ân tiền nhân và tôn vinh nghề trồng hoa, kiểng Sa Đéc. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival Hoa – Kiểng Sa Đéc lần thứ I năm 2023.

Bình Định: Ban Từ thiện xã hội GHPGVN tỉnh tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023

Sáng 20-12, tại Văn phòng Ban Trị sự (TP.Quy Nhơn), Ban Từ thiện xã hội GHPGVN tỉnh Bình Định đã tổ chức phiên họp tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023 và thảo luận, triển khai phương hướng hoạt động năm 2024.