Phú Yên: Chư Tăng Ni tạ pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567 tại chùa Bảo Tịnh

Sáng 16-7-Quý Mão (31-8-2023), toàn thể Tăng, Ni trên địa bàn tỉnh Phú Yên đã vân tập về chùa Bảo Tịnh (TP.Tuy Hòa) cử hành lễ tạ pháp sau 3 tháng an cư.

Ý nghĩa Rằm Tháng 7 qua chia sẻ của Hòa Thượng Thích Hải Ấn với Tạp chí Công Thương

Để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của ngày rằm tháng 7, Tạp chí Công Thương đã có cuộc trao đổi với Hòa Thượng Thích Hải Ấn, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế.

Rằm tháng 7 năm 2023 là ngày mấy Dương lịch?

Cúng rằm tháng 7 là một nghi lễ tâm linh quan trọng của người Việt. Vậy rằm tháng Bảy 2023 rơi vào ngày mấy Dương lịch?

Chùa Thanh Hùng (H.Hớn Quản) tổ chức khóa tu gieo duyên nhân mùa Vu lan - Báo hiếu

Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2567, ngày 16-8 (1-7-Quý Mão), đạo tràng chùa Thanh Hùng (H.Hớn Quản, tỉnh Bình Phước) đã tổ chức khóa xuất gia gieo duyên, truyền 10 giới Sa-di/Sa-di-ni cho 35 Phật tử (7 nam và 28 nữ) tu tập trong thời gian một tuần.

Bình Thuận: Ban Hoằng pháp GHPGVN tỉnh thăm, cúng dường tại trường hạ tịnh xá Ngọc Đức

Ngày 9-8, đoàn ban Hoằng pháp Phật giáo tỉnh Bình Thuận đã đến thăm, cúng dường và thuyết giảng tại trường hạ tịnh xá Ngọc Đức (H.Bắc Bình).

Tịnh xá Đại Giác cúng dường trường hạ tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu

Ngày 6-8, tịnh xá Đại Giác (P.1, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) đã tổ chức đoàn Phật tử đến thăm, cúng dường các trường hạ tập trung tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.

Phục dựng Lễ hội vía Bà Thủy Long

Từ ngày 6-8/3, tại ấp Thanh Tùng, xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi đã long trọng diễn ra Lễ hội vía Bà Thủy Long (Thủy Long Cung thần nữ), thu hút hàng ngàn du khách gần xa đến cúng viếng và tham gia lễ hội.

Chư Ni Phân ban Ni giới T.Ư (phía Bắc) thăm, cúng dường 4 trường hạ an cư các tỉnh, thành

Ngày 2-8, nhân mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567, đoàn Phân ban Ni giới T.Ư do Ni trưởng Thích Đàm Lan, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Phó trưởng Phân ban Thường trực Phân ban Ni giới T.Ư, đặc trách Ni giới các tỉnh phía Bắc làm trưởng đoàn tổ chức thăm, cúng dường trường hạ.

Bến Tre: Ban Trị sự GHPGVN H.Mỏ Cày Bắc cúng dường 4 trường hạ nhân mùa An cư kiết hạ

Sáng 25-7, Thường trực Ban Trị sự GHPGVN H.Mỏ Cày Bắc đến thăm và cúng dường 4 trường hạ trên địa bàn tỉnh.

Lễ cầu siêu và thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại Đền thờ Liệt sĩ tỉnh Ninh Bình

Tối 26/7, tại Đền thờ Liệt sĩ tỉnh Ninh Bình, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Hoa Lư phối hợp với Trường hạ Cơ sở I Phật giáo tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ cầu siêu và thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ.

Hòa thượng Thích Lệ Trang (đoàn 1) thăm, cúng dường một số trường hạ ở TP.HCM

Sáng nay, 22-7, Hòa thượng Thích Lệ Trang, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự Phật giáo TP.HCM, Trưởng ban Chỉ đạo An cư kiết hạ Phật lịch 2567 dẫn đầu đoàn 1 đã đến thăm, sách tấn các hành giả tại Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (H.Bình Chánh) và một số trường hạ tập trung khác.

Ban Trị sự GHPGVN TP.Bến Tre cúng dường tại 5 trường hạ trên địa bàn tỉnh

Sáng 14, 15-7, Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Bến Tre đến thăm và cúng dường hành giả An cư kiết hạ 5 trường hạ trên địa bàn tỉnh Bến Tre.

Ban Trị sự GHPGVN Q.Phú Nhuận thăm, cúng dường trường hạ tại chùa Phổ Quang, Đại Giác và Kim Sơn

Sáng 14-7, Thường trực Ban Trị sự GHPGVN Q.Phú Nhuận đã đến thăm, cúng dường 2 trường hạ tập trung dành cho chư Tăng: tổ đình Phổ Quang, chùa Đại Giác và 1 trường hạ tổ đình Kim Sơn dành cho chư Ni.

Nét văn hóa độc đáo dâng trâu tế trời | Trăm miền hội tụ | 14/07/2023

Từ bao đời nay con trâu không chỉ là 'đầu cơ nghiệp' trong sản xuất, làm ra của cải vật chất, mà con trâu còn là phẩm vật quý giá để dâng cúng các vị thần linh như sự trả ơn của con người đối với các đấng bề trên. Bởi vậy, lễ dâng trâu tế trời được coi là một nét văn hóa tín ngưỡng không thể thiếu trong cộng đồng một số dân tộc trên khắp mọi miền đất nước.

Các tự viện tịnh xá Trung Tâm, Đại Giác và Vạn Liên cúng dường trường hạ

Ngày 8-7, đoàn chư Tăng, Phật tử đạo tràng tịnh xá Trung Tâm (Q.Bình Thạnh) do Hòa thượng Thích Minh Lộc, phó trụ trì hướng dẫn đã có chuyến thăm, cúng dường 11 trường hạ tại các tỉnh Long An, Tiền Giang và Bến Tre.

Nghi thức Lễ Tống tàu ra biển và bế mạc lễ hội

Ngày 29/6, tại khuôn viên Miếu Bà Chúa xứ, ven biển Mỹ Long và khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Vàm Lầu của xã Mỹ Long Bắc, huyện Cầu Ngang. Lễ hội Cúng biển Mỹ Long diễn ra với các nghi thức Lễ Tống tàu ra biển và bế mạc lễ hội.

Tưng bừng Lễ hội Cúng biển Mỹ Long

Lễ hội Cúng biển (còn gọi là Nghinh ông là lễ hội dân gian truyền thống đặc trưng của vùng đất ven biển, của người dân làng đáy biển Mỹ Long. Từ năm 2013, Lễ hội Cúng biển Mỹ Long được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Tịnh xá Trung Tâm (Q.Bình Thạnh) cúng dường chư hành giả 8 trường hạ

Hòa thượng Thích Minh Lộc, Phó trụ trì tịnh xá Trung Tâm (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) cùng chư Tăng hướng dẫn Phật tử đến tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu cúng dường 8 trường hạ tập trung vào ngày 24-6.

Đẹp nức lòng những mâm cúng Tết Đoan Ngọ đến từ các chị em hội yêu bếp

Những mâm cúng với những phẩm vật đơn giản thường thấy nhưng qua bàn tay khéo léo của các chị em, mâm cúng trở nên vô cùng đẹp mắt.

Tết Đoan Ngọ 2023 cần cúng gì, cúng giờ nào đẹp nhất?

Tết Đoan ngọ, dân gian gọi là ngày diệt sâu bọ, là ngày lễ truyền thống lâu đời ở nước ta, diễn ra vào 5/5 Âm lịch.

Dân mạng khoe mâm cúng Tết Đoan Ngọ đầy đủ, hấp dẫn

Tết Đoan Ngọ (Tết diệt sâu bọ, Tết nửa năm…) được diễn ra vào ngày 5/5 âm lịch hàng năm. Việc chuẩn bị mâm cúng Tết Đoan Ngọ luôn được nhiều bà nội trợ chăm chút. Dưới đây là một số mâm cúng Tết Đoan Ngọ đẹp, đầy đủ, hấp dẫn đang được mạng xã hội chia sẻ.

Mâm cúng Tết Đoan Ngọ gồm những gì?

Tết Đoan Ngọ, còn được gọi là tết diệt sâu bọ. Trong ngày này, người dân thường sửa soạn mâm cúng dâng gia tiên, không quá phức tạp nhưng vẫn cần những lễ vật cơ bản.

Sáng 18-6, Ban Trị sự GHPGVN TX.Cai Lậy, H.Cai Lậy tổ chức đến thăm và cúng dường các trường hạ tập trung trong tỉnh Tiền Giang, nhằm hộ trì cho Tăng Ni trong ba tháng an cư.

Cách chuẩn bị mâm cúng Tết Đoan Ngọ 2023

Tết Đoan Ngọ là một ngày lễ tết truyền thống lâu đời ở nước ta. Đây là thời điểm mà người dân tiến hành nghi thức giết sâu bọ, làm lễ tạ ơn tổ tiên, trời đất, vạn vật và ăn mừng mùa vụ thành công. Vậy mâm cúng Tết Đoan Ngọ cần chuẩn bị những gì?

Tịnh xá Đại Giác cúng dường trường hạ tại các tỉnh miền Tây

Ngày 10 và 11-6-2023, tịnh xá Đại Giác (P.1, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) đã tổ chức đoàn Phật tử đến thăm, cúng dường các trường hạ tập trung tại các tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp và TP.Cần Thơ.

Phật tử cúng dường các trường hạ tại TP.HCM

Sáng 11-6, Thượng tọa Thích Quảng Lực, Phó Phân ban Truyền thông hoằng pháp và Ứng dụng công nghệ (thuộc Ban Hoằng pháp T.Ư) đã hướng dẫn các Phật tử... cúng dường các trường hạ trong mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.

Nhiều hoạt động đặc sắc mừng Phật đản tại Đại Bảo tháp Mandala Tây Thiên

Lễ cung rước Bộ Kinh Đại Tạng gồm 102 quyển kinh quý hiếm được thỉnh từ Nhật Bản, nghi thức Thiền trà là những sự kiện Phật giáo lần đầu tiên được cử hành trong tuần lễ mừng Phật đản tại Đại Bảo tháp Mandala Tây Thiên (Tam Đảo, Vĩnh Phúc).

Giúp học sinh nhớ về cội nguồn qua hoạt động báo công

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh cùng Ban tổ chức, thầy, cô giáo và vận động viên đến viếng Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh viếng, dâng hương tại Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc

Sáng ngày 21/5, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Đoàn Tấn Bửu, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Thúy Hà đã đến viếng, dâng hương tại Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc (Phường 4, TP Cao Lãnh).

Phật tử TP.HCM hân hoan làm lồng đèn cúng dường Phật đản

Là một trong 6 phẩm vật dâng cúng Đức Phật (hoa, hương, đèn, dầu, quả và âm nhạc), lồng đèn từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày Phật đản. Tại TP.HCM, những ngày này, Phật tử các chùa hân hoan làm những chiếc lồng đèn sắc màu...

Sáng 28-4 (9-3-Quý Mão), Trường Mầm non Tịnh Nghiêm (ấp Mỹ An, xã Mỹ Phong, TP.Mỹ Tho) đã tổ chức lễ giỗ Tổ Hùng Vương.

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử: Ký ức của người trong cuộc - Bài 2: Bảo vệ cầu Rạch Chiếc, thông đường vào nội đô

15 giờ chiều 28-4-2023, theo lời mời của các cựu chiến binh (CCB) Lữ đoàn Đặc công biệt động 316 (thuộc Bộ Tham mưu Miền), chúng tôi có mặt dự lễ giỗ các chiến sĩ của Lữ đoàn hy sinh trong trận đánh bảo vệ cầu Rạch Chiếc, tạo thuận lợi cho đại quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Tại đây, những câu chuyện về sự hy sinh, gian khổ và ý chí chiến đấu kiên cường quyết giữ vững cây cầu huyết mạch của những người lính đặc công được tái hiện như mới hôm qua…

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm cùng Phật tử tưởng niệm ngày giỗ Quốc Tổ Hùng Vương tại chùa Bằng

Với tinh thần luôn nhớ về nguồn cội, hôm nay 10-3-Quý Mão, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội cùng chư Tăng và Phật tử tổ chức lễ giỗ Quốc Tổ trang nghiêm tại chùa Bằng (Linh Tiên Tự).

Nga Sơn: Phát triển sản phẩm OCOP góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững

Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Chương trình OCOP, huyện Nga Sơn có 28 sản phẩm OCOP cấp tỉnh được xếp hạng từ 3 sao trở lên, trong đó có 19 sản phẩm đạt 3 sao và 9 sản phẩm đạt 4 sao. Đặc biệt, huyện đang trình Trung ương công nhận 3 sản phẩm xếp hạng 5 sao. Kết quả này là nền tảng vững chắc xây dựng nông thôn mới (NTM) ở Nga Sơn.

Bánh dân gian kính dâng Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân

Nằm trong chuỗi sự kiện 'Cà Mau – Điểm đến 2023', Hội thi bánh dân gian vừa được huyện Ngọc Hiển tổ chức nhằm kính dâng phẩm vật lên Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân. Hoạt động còn góp phần thúc đẩy quảng bá du lịch; giới thiệu về vùng đất, con người nơi địa đầu cực Nam Tổ quốc.

Quảng Nam: Thượng tọa Thích Vân Hòa, Trưởng ban Hướng dẫn Phật tử TP.Hội An viên tịch ở tuổi 45

Sáng nay, 22-4 (3-3-Quý Mão), Hòa thượng Thích Hạnh Nhẫn, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Hội An thay mặt Thường trực Ban Trị sự và môn đồ pháp quyến ấn ký cáo phó báo tin Thượng tọa Thích Vân Hòa viên tịch.

Khánh Hòa: Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập đạo tràng khiếm thị chùa Kim Quang

Sáng 30-3, Ban Điều hành đạo tràng khiếm thị chùa Kim Quang (thôn Thủy Tú, xã Vĩnh Thái, TP.Nha Trang) đã tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập.

Cá ngừ kho thịt

Cá ngừ kho thịt heo là món ăn được nhiều người ở Lý Sơn quê tôi ưa thích. Vào những ngày trời mưa, tôi thèm được trở lại ngày xưa để cùng mẹ ngồi bên bếp lửa hồng, được hít hà mùi thơm của nồi cá ngừ kho thịt đang sôi sùng sục trên bếp.

Thi thêu khăn piêu, nét độc đáo trong Lễ hội mùa hoa ban

Nhằm bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Thái, nét độc đáo trong Lễ hội mùa hoa ban thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La hôm nay (12/3) là tổ chức thi thêu khăn piêu.

Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc Cà Mau - nét đẹp văn hóa của ngư dân miền biển

Ngày 6/3 (ngày 15/2 âm lịch), tại thị trấn Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) đã diễn ra lễ hội Nghinh Ông.

Đi xem lễ hội Kỳ yên

Lễ Kỳ yên chính là lễ hội quan trọng nhất trong năm, bắt nguồn từ phong tục tốt đẹp thuở xa xưa.

Cứ mỗi giờ có gần 2 lễ hội, có phải người Việt chơi nhiều hơn làm?

'Số lượng lễ hội đó góp phần làm nên bản sắc văn hóa đa dạng, phong phú, sinh động, mang đậm bản sắc Việt Nam. UNESCO cũng khuyến nghị rằng, nên tôn trọng sự đa dạng và phong phú đó của các lễ hội' - GS.TS Bùi Quang Thanh.

Gần 2 lễ hội/giờ, có phải người Việt chơi nhiều hơn làm?

Một số luồng dư luận cho rằng, số lượng lễ hội quá nhiều, và rằng 'người Việt tháng Giêng chỉ có ăn chơi', chẳng lo làm, ảnh hưởng đến năng suất lao động.

Lễ hội dâng trâu tế trời của đồng bào Thái bản mường Chiềng Vạn

Đồng bào Thái ở Tây Bắc cũng như Thanh - Nghệ đều là những cư dân giỏi canh tác lúa nước, cũng như cư dân đồng bằng Bắc bộ từ bao đời nay con trâu không chỉ là 'đầu cơ nghiệp' trong sản xuất, làm ra của cải vật chất để nuôi sống chính họ và cộng đồng, mà con trâu còn là phẩm vật quý giá để dâng cúng các vị thần linh, như là sự trả ơn của con người đối với các đấng bề trên đã cho họ sức khỏe, giúp mùa màng bội thu, thóc lúa, khoai sắn đầy bồ, vật nuôi đầy sàn, đầy chuồng, dân khang vật thịnh.

Khám phá lễ hội cầu ngư quy mô và lâu đời nhất xứ Huế, 3 năm tổ chức một lần

Lễ hội cầu ngư làng Thai Dương (phường Thuận An, TP. Huế) diễn ra theo kỳ lệ 3 năm một lần. Đây là lễ hội đặc trưng mang tính tâm linh, vừa tái hiện nhiều tập tục, lễ nghi, sinh hoạt của ngư dân một làng nghề biển truyền thống miền Trung truyền đời từ hơn 500 trăm năm trước.

Thừa Thiên Huế: Đặc sắc lễ hội cầu ngư làng Thai Dương

Hôm nay (2/2), tại làng văn hóa Thai Dương, phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra lễ hội cầu ngư theo lệ 3 năm một lần. Đây là lễ hội đặc trưng của ngư dân vùng biển, thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.

Văn khấn hóa vàng Tết Quý Mão 2023 theo cổ truyền Việt Nam

Lễ hóa vàng còn được gọi với nhiều cái tên như lễ tiễn chân ông bà, lễ hóa vàng cho tổ tiên..

Văn khấn thỉnh, tạ năm mới

Văn khấn thỉnh, tạ năm mới theo sách 'Ban fthowf gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng của người Việt' của Nguyễn Đức Bá.

Bài cúng giao thừa

Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, tại thời điểm giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà.