Bảo tồn, phát huy giá trị kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Bài 1): Những 'chứng tích' sót lại của kinh đô xưa

Kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam Triều) tồn tại vào giữa thế kỷ XVI (nằm trên địa phận 2 xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân ngày nay), có vai trò là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng. Tồn tại gần nửa thế kỷ, trải qua 4 đời vua, diễn ra 7 kỳ thi tiến sĩ,... đây được xem là chốn kinh kỳ một thời. Tuy nhiên, do nhiều biến cố lịch sử, đến nay chỉ còn là phế tích.

Ba điểm đến 'xanh' ở Ba Vì

Vườn quốc gia Ba Vì; hồ Suối Hai; hồ Tiên Sa... là những điểm đến hấp dẫn ở Ba Vì.

Bình Định: Phát hiện hơn 100 hiện vật cổ tại phế tích tháp Đại Hữu

Quá trình khai quật phế tích tháp Đại Hữu, ngành chức năng phát hiện 102 hiện vật đá với nhiều loại hình và kích thước khác nhau.

Kỳ vĩ ngôi làng nằm cheo leo trên vách núi ở Pháp

Rocamadour là một ngôi làng nhỏ thuộc tỉnh Lot, vùng Midi-Pyréneés, phía Tây Nam nước Pháp. Ngôi làng nằm cheo veo bên vách núi, vỏn vẹn khoảng 650 dân sinh sống đã trở thành một trong điểm đến hút khách tại Pháp.

Dự án đường vành đai trăm tỷ 'tắc' vì vướng ngôi đền thiêng

Dự án đường vành đai thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) do cẩu thả trong quá trình khảo sát quy hoạch nên đã đâm thẳng đến cổng đền, nơi có ngôi đền hơn 200 năm tuổi. Hệ lụy là dự án bị đứt đoạn, chưa thể thi công liền tuyến vì vướng chốn linh thiêng. Chính quyền tháo gỡ bằng cách tìm nhà địa lý để di chuyển cổng đền nguyên khối, song nhiều người cho rằng đây là phương án bất khả thi.

Cẩn trọng, khoa học trong phục dựng di tích

Cùng với thời gian, sự tác động của thiên nhiên, con người, những biến động xã hội, nhiều di tích bị hư hại, thậm chí bị phá hủy hoàn toàn. Đối với những phế tích có giá trị đặc biệt quan trọng, việc phục dựng để cộng đồng có thể hiểu thêm về lịch sử, văn hóa dân tộc, đồng thời, tạo điểm nhấn phục vụ du lịch là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, việc phục dựng cần hết sức cẩn trọng, bảo đảm các yếu tố khoa học, kiến trúc, mỹ thuật... tránh tình trạng làm lệch lạc, méo mó, biến dạng di sản.

Bình Định: Nhiều hiện vật cổ được phát hiện tại phế tích tháp Đại Hữu

Sở Văn hóa – Thể thao Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam vừa tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ phế tích tháp Đại Hữu ở thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

Phát hiện 102 hiện vật đá khi khai quật phế tích tháp Đại Hữu

Ngày 14/7, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học báo cáo sơ bộ kết quả khai quật phế tích tháp Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

Alexandria - Thành phố hiện đại trên nền di sản

Là thành phố lớn nhất bên bờ biển Địa Trung Hải và là thành phố lớn thứ hai ở Ai Cập sau thủ đô Cairo, Alexandria được thành lập vào năm 331 trước công nguyên bởi Alexander Đại đế. Đó là một thành phố - hải cảng kéo dài khoảng 40 km dọc theo bờ biển Địa Trung Hải phía bắc Ai Cập.

Dự kiến hoàn thành phục dựng điện Kiến Trung vào cuối năm 2023

Theo lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, dự án Phục hồi và tôn tạo điện Kiến Trung trong khu vực Tử Cấm Thành Huế được khởi công vào tháng 2/2019, đang bước vào giai đoạn trang trí hoàn thiện; dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2023.

Vì sao đường vành đai trăm tỉ đồng ở Hà Tĩnh bị 'tắc'?

Công trình đường vành đai thị xã Hồng Lĩnh (đoạn từ Quốc lộ 8 đến đường Tiên Sơn) được khởi công từ tháng 12/2022.

Bảo vật của di sản vịnh Hạ Long đang chìm dần: Cách nào cứu làng chài cổ đẹp nhất thế giới?

Trước nguy cơ làng chài đẹp nhất thế giới ở di sản vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) bị xóa sổ, nhiều doanh nghiệp tâm huyết tỏ ý muốn tự bỏ tiền ra phục dựng làng chài để níu giữ những nét văn hóa độc đáo có từ hàng nghìn năm.

'Địa ngục trần gian' Khe Tù nguy cơ thành phế tích

Được xây dựng sau nhà tù Hỏa Lò, nhà tù Khe Tù là nơi giam giữ các chiến sĩ cách mạng nhiều năm trời, là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống.

Tái dựng điện Kính Thiên phải đảm bảo cơ sở khoa học

Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025', thành phố Hà Nội sẽ dành nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc các công trình tiêu biểu, các công trình lịch sử, văn hóa tại nội đô.

Xung lực từ hạ tầng

Từ khi tuyến cao tốc TPHCM - Phan Thiết được thông xe, gần 2 tháng qua, ngành du lịch Bình Thuận vẫn chưa hết 'say nắng'. Chưa bao giờ lượng khách thập phương đổ về TP Phan Thiết nhiều như vậy; cuối tuần, khách du lịch đến đây phải thật vất vả mới tìm được chỗ ngả lưng tại các khu lưu trú. Tính riêng dịp lễ 30-4 vừa qua, nơi này đã thu hút hơn 160.000 du khách, gấp đôi năm ngoái!

Lập Thạch, Vĩnh Phúc: Dân khát khao xây lại chùa làng

Ngày 14/6/2023 Báo Phụ nữ Việt Nam nhận được đơn của 79 người dân thôn Minh Sơn, xã Ngọc Mỹ (Lập Thạch, Vĩnh Phúc). Nội dung đơn trình bày về tâm nguyện của người dân mong muốn được xây lại ngôi chùa Khổ trên nền cũ nhưng bị cấm cản.

Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn gắn với phát triển du lịch bền vững; đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa phát triển văn hóa và kinh tế, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong công tác bảo tồn và phát huy di sản; tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý nhà nước, các Công ước Bảo tồn Di sản thế giới và Luật Di sản Văn hóa.

Hoành Sơn quan 'kêu cứu': Cần sự hợp tác, đặt quyền lợi của di sản lên trên hết

Dãi dầu mưa nắng ngót 200 năm mà không được trùng tu, bảo vệ, Hoành Sơn quan đang ngày càng xuống cấp, có nguy cơ trở thành phế tích do 'nhập nhằng' trong phân định địa giới hành chính và trách nhiệm quản lý.

Ảnh màu hiếm có về thánh địa Jerusalem năm 1918

Jerusalem là một trong những thành phố lâu đời nhất trên thế giới và là một địa điểm linh thiêng của ba tôn giáo lớn Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo. Cùng xem loạt ảnh màu quý giá về thành phố này năm 1918.

Bên trong ngôi cổ tự lâu đời nhất Bình Định

Thập Tháp Di Đà Tự được tổ sư Nguyên Thiều phái Lâm Tế xây dựng vào năm 1668 với vật liệu là các viên gạch đỏ lấy từ phế tích của 10 tháp Chăm xung quanh.

Ảnh màu hiếm về phế tích La Mã ở Roma năm 1918

Cùng nhiếp ảnh gia người Pháp Fernand Cuville khám phá những dấu tích thời vàng son của đế chế La Mã ở thành phố Roma năm 1918.

Di tích quốc gia trở thành... nghĩa địa

Ngoài sự tác động của thời gian, việc không được duy tu, bảo dưỡng, quản lý đã khiến hàng loạt di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia tại tỉnh Quảng Ngãi xuống cấp nghiêm trọng và đứng trước nguy cơ trở thành phế tích.

Yên Bái khai quật phế tích, phát lộ dấu tích lò nung cổ

Bảo tàng tỉnh Yên Bái vừa tiến hành khai quật phế tích cổ tại thôn Đào Kiều 1, xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình. Kết quả là phát lộ lò nung cổ cùng nhiều mảnh gốm, sành, ngói, có niên đại khoảng thế kỷ XVII-XVIII.

Xót xa những tuyến đường biệt thự trăm triệu USD 'phơi sương cùng tuế nguyệt'

Tận mắt chứng kiến những tuyến đường trong Khu đô thị Lideco tại thị trấn Trạm Trôi (Hoài Đức, Hà Nội) - nơi tọa lạc của của hàng trăm căn biệt thự nhà vườn, biệt thự liền kề, được thiết kế theo phong cách tân cổ điển view hồ, hạ tầng đồng bộ, có giá cả chục tỷ đồng/căn, nhưng bị bỏ hoang cả chục năm nay không bóng người ở, mới thấy xót xa tiền của, quỹ đất của Nhà nước, xã hội và người dân đang bị chôn chân nơi đây.

Tiên Yên (Quảng Ninh): Mở trại sáng tác văn học nghệ thuật về phố cổ

Thị trấn Tiên Yên (huyện Tiên Yên – Quảng Ninh) vừa khai mạc trại sáng tác văn học nghệ thuật về phố cổ, là cấp phường xã đầu tiên trong toàn quốc tổ chức trại sáng tác văn học nghệ thuật chuyên đề về đề tài đô thị.

Nghịch lý bến xe khách ở Quảng Nam: Bỏ hoang như 'phế tích', có cũng như không

Hàng loạt bến xe ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đều chung cảnh ngộ 'có cũng như không'. Có bến chỉ là bãi đất trống, nếu không nhìn thấy tấm biển ghi 'bến xe' thì không ai nghĩ đó là bến xe. Có bến xe lại như một khu nhà bỏ hoang, tồi tàn, cũ nát, nền đất bùn lầy, ngập cỏ rác.

Cận cảnh những pháo đài cổ hoang phế nổi tiếng miền núi phía Bắc

Từng án ngữ những vị trí hiểm yếu ở khu vực miền núi phía Bắc, các pháo đài kiên cố do người Pháp xây dựng này chỉ còn là phế tích sau nhiều thăng trầm lịch sử.

Yên Bái khai quật phế tích, phát lộ dấu tích lò nung cổ

Bảo tàng tỉnh Yên Bái vừa tiến hành khai quật phế tích cổ tại thôn Đào Kiều 1, xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình. Kết quả là phát lộ lò nung cổ cùng nhiều mảnh gốm, sành, ngói, có niên đại khoảng thế kỷ XVII-XVIII.

Huyện Sông Lô cần xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, mang lợi thế riêng

Ngày 5.5, Đoàn công tác của HĐND tỉnh do Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Trung Hải làm Trưởng đoàn đã có cuộc giám sát về công tác quản lý nhà nước, đầu tư, phát triển du lịch gắn với các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng trên địa bàn huyện Sông Lô.

Loạt chứng tích về sự tàn khốc của bom đạn chiến tranh ở Việt Nam

Những tòa nhà đổ nát, những hố bom sâu hoắm vẫn còn in hằn trên mặt đất... là dấu tích đau thương về một thời kỳ đạn bom bao trùm lên mảnh đất hình chữ S...

Những bí ẩn bên dưới tháp Pô Sah Inư

Tháng 7 năm 1987, người dân Phú Hài ở gần tháp Pô Sah Inư và nhất là những người viếng chùa Bửu Sơn thấy hiện tượng lạ là 4 - 5 ngày liên tiếp có một ông Tây người mập mạp, da hồng và đầu tóc bạc phơ, với chòm râu bạc trắng dài đến ngực đi vòng quanh khu tháp, với chiếc máy ảnh và quyển sổ để ghi chép và vẽ lại những điều trông thấy… đó là ông Kazik kiến trúc sư trưởng của nhóm chuyên gia Ba Lan, người khởi tạo làm hồi sinh nhóm tháp này.

Bình Định: Khai quật khảo cổ phế tích Đại Hữu

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1023 cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại phế tích Đại Hữu, tỉnh Bình Định

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1023/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Di sản - từ thực đến ảo

Ngoài góp phần bảo tồn, lưu giữ giá trị từ quá khứ, di sản số được coi là mảnh ghép quan trọng của kho tàng di sản văn hóa và là mắt xích quan trọng của nền công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, ở Việt Nam, còn không ít thách thức trong việc tận dụng công nghệ để thổi sức sống mới vào di sản.

Các phát hiện khảo cổ quan trọng của Trung Quốc năm 2022

Trung Quốc đã tiến hành rất nhiều dự án khảo cổ học trên khắp đất nước năm 2022, đạt được nhiều thành tựu trong việc nghiên cứu khoa học cũng như bảo tồn di sản văn hóa.

Ảnh màu cực chất về đất nước Tunisia hơn một thế kỷ trước

Hai thiếu nữ Do Thái ở Tunis, thành cổ Gafsa, phế tích của đế chế Carthage... là loạt ảnh đặc sắc về đất nước Bắc Phi Tunisia khoảng năm 1909-1911 do nhiếp ảnh gia người Pháp Jules Gervais-Courtellemont thực hiện.

Lào Cai: Phục dựng từ phế tích đền Chiềng Ken (Văn Bàn) trở thành khang trang thu hút du khách

Nằm trong quần thể di tích lịch sử đền Quốc gia Bảo Hà của tỉnh Lào Cai, Đền Ken (Chiềng Ken, Văn Bàn, Lào Cai) từ lâu đã là địa chỉ thu hút nhiều người dân tới vãn cảnh và chiêm bái, nổi tiếng bởi vẻ tôn nghiêm, cổ kính với những chứng tích còn nguyên giá trị. Năm 2006 đền Chiềng Ken chính thức được UBND tỉnh Lào Cai công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Bệnh viện quốc tế 50 triệu đô chỉ còn là phế tích giữa lòng Hà Nội

Sau hơn hai thập kỷ bị bỏ hoang, Bệnh viện quốc tế Hoa Kỳ với mức đầu tư 50 triệu USD ở Hà Nội giờ chỉ còn là phế tích, rác thải chất đầy xung quanh .

Đến Sa Pa khám phá tu viện Tả Phìn đầy huyền bí

Cách thị trấn Sa Pa khoảng 12km về phía Đông, trên đường đến bản du lịch Tả Phìn, du khách nên dành thời gian ghé thăm di tích tu viện Tả Phìn với vẻ đẹp ma mị, huyền bí.

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Phát lộ cảng thị cổ vùng Đông Nam Bộ

Những phát hiện khảo cổ học hiện tại của Di tích Vòng thành đá trắng đã dần hé mở về một giai đoạn gần như chưa được biết đến trong lịch sử vùng đất Nam Bộ xưa

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Khám phá vương quốc Phù Nam

Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê được các nhà khoa học xem là một trung tâm chính trị - kinh tế - tôn giáo của vương quốc Phù Nam xưa

Đà Nẵng thông qua chủ trương đầu tư công nhiều dự án lớn

Tại kỳ họp 11 (chuyên đề) HĐND thành phố Đà Nẵng Khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Tờ trình của UBND thành phố về chủ trương đầu tư Dự án Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 tại di tích Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ).

Đà Nẵng đầu tư 140 tỷ đồng 'cứu' Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ

HĐND TP Đà Nẵng thông qua Tờ trình về Dự án Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 tại Phong Lệ giai đoạn 1 với tổng mức đầu tư hơn 140 tỷ đồng.

Phế tích bảo tháp cổ nổi lên giữa sông Mekong tại Thái Lan

Do mực nước sông Mekong xuống thấp, một hiện tượng đặc biệt đã xảy ra tại tỉnh Nong Khai, phía đông bắc Thái Lan khi phế tích tòa bảo tháp Phật giáo Phra That Klang Nam 700 năm tuổi nổi lên giữa lòng sông, thu hút sự chú ý của nhiều du khách.