Những bí ẩn bên dưới tháp Pô Sah Inư

Tháng 7 năm 1987, người dân Phú Hài ở gần tháp Pô Sah Inư và nhất là những người viếng chùa Bửu Sơn thấy hiện tượng lạ là 4 - 5 ngày liên tiếp có một ông Tây người mập mạp, da hồng và đầu tóc bạc phơ, với chòm râu bạc trắng dài đến ngực đi vòng quanh khu tháp, với chiếc máy ảnh và quyển sổ để ghi chép và vẽ lại những điều trông thấy… đó là ông Kazik kiến trúc sư trưởng của nhóm chuyên gia Ba Lan, người khởi tạo làm hồi sinh nhóm tháp này.

Bình Định: Khai quật khảo cổ phế tích Đại Hữu

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1023 cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại phế tích Đại Hữu, tỉnh Bình Định

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1023/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Di sản - từ thực đến ảo

Ngoài góp phần bảo tồn, lưu giữ giá trị từ quá khứ, di sản số được coi là mảnh ghép quan trọng của kho tàng di sản văn hóa và là mắt xích quan trọng của nền công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, ở Việt Nam, còn không ít thách thức trong việc tận dụng công nghệ để thổi sức sống mới vào di sản.

Các phát hiện khảo cổ quan trọng của Trung Quốc năm 2022

Trung Quốc đã tiến hành rất nhiều dự án khảo cổ học trên khắp đất nước năm 2022, đạt được nhiều thành tựu trong việc nghiên cứu khoa học cũng như bảo tồn di sản văn hóa.

Ảnh màu cực chất về đất nước Tunisia hơn một thế kỷ trước

Hai thiếu nữ Do Thái ở Tunis, thành cổ Gafsa, phế tích của đế chế Carthage... là loạt ảnh đặc sắc về đất nước Bắc Phi Tunisia khoảng năm 1909-1911 do nhiếp ảnh gia người Pháp Jules Gervais-Courtellemont thực hiện.

Lào Cai: Phục dựng từ phế tích đền Chiềng Ken (Văn Bàn) trở thành khang trang thu hút du khách

Nằm trong quần thể di tích lịch sử đền Quốc gia Bảo Hà của tỉnh Lào Cai, Đền Ken (Chiềng Ken, Văn Bàn, Lào Cai) từ lâu đã là địa chỉ thu hút nhiều người dân tới vãn cảnh và chiêm bái, nổi tiếng bởi vẻ tôn nghiêm, cổ kính với những chứng tích còn nguyên giá trị. Năm 2006 đền Chiềng Ken chính thức được UBND tỉnh Lào Cai công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Bệnh viện quốc tế 50 triệu đô chỉ còn là phế tích giữa lòng Hà Nội

Sau hơn hai thập kỷ bị bỏ hoang, Bệnh viện quốc tế Hoa Kỳ với mức đầu tư 50 triệu USD ở Hà Nội giờ chỉ còn là phế tích, rác thải chất đầy xung quanh .

Đến Sa Pa khám phá tu viện Tả Phìn đầy huyền bí

Cách thị trấn Sa Pa khoảng 12km về phía Đông, trên đường đến bản du lịch Tả Phìn, du khách nên dành thời gian ghé thăm di tích tu viện Tả Phìn với vẻ đẹp ma mị, huyền bí.

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Phát lộ cảng thị cổ vùng Đông Nam Bộ

Những phát hiện khảo cổ học hiện tại của Di tích Vòng thành đá trắng đã dần hé mở về một giai đoạn gần như chưa được biết đến trong lịch sử vùng đất Nam Bộ xưa

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Khám phá vương quốc Phù Nam

Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê được các nhà khoa học xem là một trung tâm chính trị - kinh tế - tôn giáo của vương quốc Phù Nam xưa

Đà Nẵng thông qua chủ trương đầu tư công nhiều dự án lớn

Tại kỳ họp 11 (chuyên đề) HĐND thành phố Đà Nẵng Khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Tờ trình của UBND thành phố về chủ trương đầu tư Dự án Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 tại di tích Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ).

Đà Nẵng đầu tư 140 tỷ đồng 'cứu' Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ

HĐND TP Đà Nẵng thông qua Tờ trình về Dự án Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 tại Phong Lệ giai đoạn 1 với tổng mức đầu tư hơn 140 tỷ đồng.

Phế tích bảo tháp cổ nổi lên giữa sông Mekong tại Thái Lan

Do mực nước sông Mekong xuống thấp, một hiện tượng đặc biệt đã xảy ra tại tỉnh Nong Khai, phía đông bắc Thái Lan khi phế tích tòa bảo tháp Phật giáo Phra That Klang Nam 700 năm tuổi nổi lên giữa lòng sông, thu hút sự chú ý của nhiều du khách.

Quan tâm đầu tư xây dựng đền Chín Gian gắn với phát triển du lịch tâm linh

Đền Chín Gian tọa lạc trên đỉnh đồi Pú Pỏm, thôn Thống Nhất, xã Thanh Quân (Như Xuân) cách trung tâm huyện khoảng 35 km. Thời gian qua, được sự quan tâm của Nhà nước, đền Chín Gian được xây dựng khang trang, trở thành nơi sinh hoạt tâm linh của người dân địa phương.

Nhìn gần bảo vật chuông đồng chùa Rối 600 năm tuổi

Quả chuông đồng nặng hơn 200 kg có từ thời Trần đang lưu giữ tại Bảo tàng Hà Tĩnh vừa được công nhận là bảo vật quốc gia.

Phía sau đại địa chấn: Khi thời gian ngừng trôi trên những thành phố vắng bóng người

Ahmet Kaya Baba, 50 tuổi ngồi lặng im trên một chiếc ghế cũ trước cửa lều tạm tại Nurdagi (Gaziantep, Thổ Nhĩ Kỳ). Mắt ông trống rỗng hướng về phía thị trấn cũ giờ đã hoàn toàn vắng bóng người. Ahmet bảo, đến tận lúc này, ông vẫn còn rất sốc và không thể ăn uống được gì. Mặc dù thoát chết thần kỳ từ đại địa chấn, nhưng cũng giống như hàng nghìn gia đình khác tại mảnh đất này, Ahmet đã mất đi rất nhiều người thân yêu sau thảm họa động đất.

Tổng thống Mexico gây xôn xao với bức ảnh chụp ma cây

Tổng thống Mexico vừa gây xôn xao sau khi đăng lên mạng xã hội một bức ảnh mà ông cho là khẳng định sự tồn tại của ma cây trong thần thoại của văn hóa dân gian Maya.

Độc lạ Thái Lan: Lễ hội buffet 'siêu to khổng lồ' dành cho… khỉ

Đúng như tên gọi, lễ hội buffet này chỉ dành cho khỉ, còn người thì phải… đứng xem.

Từ vùng động đất: Antakya, nơi lịch sử hàng nghìn năm bị 'xô ngã'

Là nơi có nhiều di tích mang dấu ấn văn minh thời cổ đại, thế nhưng Antakya (Hatay, Thổ Nhĩ Kỳ) lại vừa bị tàn phá nặng nề bởi trận động đất kinh hoàng. Những nhà thờ cổ kính, giáo đường Hồi giáo hàng thiên niên kỷ, dãy phố cổ bên dòng Orentes hiền hòa… tất cả đều bị đổ sập và vùi lấp trong niềm luyến tiếc của cả nhân loại.

Động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria: Nối dài những chuyến xe chở theo niềm hy vọng

Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Hatay, Thổ Nhĩ Kỳ, Cao tốc E90 là tuyến đường tốt nhất để di chuyển từ trung tâm thành phố Adana đến Antakya, thủ phủ tỉnh Hatay. Đây cũng là tuyến đường mà Sensor, anh bạn đồng hành với các phóng viên TTXVN, dám quả quyết là đã quá quen thuộc ở từng khúc ngoặt. Khởi hành rời khỏi trung tâm Adana trong sự náo nhiệt thường thấy của một đô thị tầm trung, phóng viên nhận thấy dòng xe ở chiều ngược lại dường như di chuyển chậm với mật độ dày hơn. Nhiều người và phương tiện đang cố gắng rời khỏi địa điểm mà các phóng viên muốn tìm tới.

Vĩnh Long bảo tồn di sản gạch, gốm truyền thống, tạo sản phẩm du lịch đặc thù

Huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long là một trong những địa phương còn lưu giữ được khối di sản kiến trúc cùng nghề sản xuất gạch, gốm truyền thống với gần 1.500 lò gạch mái vòm còn nguyên vẹn hoặc một phần nằm dọc các bờ sông.

Văn miếu Huế thu hút du khách

Công viên nước Thủy Tiên Huế 'rùng rợn' lại là nơi du khách đổ xô đến, rồi bắt ngờ nổi tiếng trên tạp chí du lịch nước ngoài. Văn miếu Huế cũng vậy, sau một thời gian chìm trong lãng quên, thiếu chăm sóc, bỗng gần đây, lượng khách tăng lên vùn vụt. Các di tích suýt trở thành 'phế tích' ấy giờ đang trở thành điểm đến thu hút 'nóng' giới trẻ…

Từ phù điêu Hộ pháp đến voi đá thành Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn - nơi hai lần được chọn làm kinh đô, lại có thêm bảo vật quốc gia là cặp voi đá niên đại nửa sau thế kỷ 12.

Tuyên truyền Đề án Di sản đương đại Mang Thít

Ngày 16/2, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long tổ chức Hội nghị Tuyên truyền Đề án Di sản đương đại Mang Thít cho người dân thuộc các xã Mỹ An, Mỹ Phước, Hòa Tịnh, Nhơn Phú (huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long).

Bảo tồn và phát huy di tích văn hóa Chăm Pa ở Thừa Thiên Huế

Cùng với quần thể di tích cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế còn có hệ thống các di tích phản ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử phát triển lâu đời của văn hóa Chăm Pa. Việc bảo tồn và phát huy các di tích này tạo nên những địa chỉ hấp dẫn thu hút khách du lịch.

'Báu vật' tháp Chăm

Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học...

Bảo tồn các lò gạch, gốm truyền thống ở Mang Thít, tạo sản phẩm du lịch đặc thù

Huyện Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) là một trong những địa phương còn lưu giữ được khối di sản kiến trúc cùng nghề sản xuất gạch, gốm truyền thống với gần 1.500 lò gạch mái vòm còn nguyên vẹn hoặc một phần nằm dọc các bờ sông.

Lễ hội thượng nguyên đền Linh Nha

Lễ hội thượng nguyên đền Linh Nha (Can Lộc - Hà Tĩnh) được tổ chức đầu xuân mới nhằm góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị di sản văn hóa, giáo dục truyền thống yêu nước của dân tộc.

Cận cảnh gần 400 cổ vật gắn với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ở Bắc Giang

Ngày 1/2, tỉnh Bắc Giang khai mạc chuyên đề 'Dấu thiêng Phật giáo vùng Tây Yên Tử - Di vật ngàn năm từ lòng đất', qua đó giới thiệu gần 400 hiện vật và 60 hình ảnh khảo cổ tại các điểm di tích tôn giáo cổ gắn với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

Lớp rêu xanh của huyền thoại

Hà Nội có trên nghìn năm tuổi tính từ thời điểm trở thành kinh đô triều Lý nhưng số di tích nguyên bản còn lại rất ít, ngoại trừ những phế tích thu từ khai quật khảo cổ học. Tuy nhiên, nơi chốn nào cũng có khả năng chứa đựng những huyền thoại riêng từ lâu đời…

Xiêng Khoảng - miền đất của những bí ẩn xuyên thời gian

Từ Vientiane, bỏ lại sau lưng đoạn đường hơn 400km, chúng tôi đến thị xã Phonesavanh - tỉnh lỵ của Xiêng Khoảng khi đã quá hai giờ chiều. Cũng chừng ấy cây số, du khách có thể đến Xiêng Khoảng bằng đường bộ theo QL7 từ Vinh (Nghệ An), qua lối cửa khẩu Mường Xén.

Tựa như một dòng sông...

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhưng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của vùng đất Ấn - Trà vẫn được gìn giữ cho đến ngày nay. Nó tựa như một dòng sông luôn đầy ắp nước mát, bồi đắp phù sa ngọt lành cho đất và người Quảng Ngãi.

Vẻ đẹp hoài cổ, yên bình của cố đô Thái Lan

Từng là kinh đô của Thái Lan, Ayutthaya hiện nay còn lưu giữ những đền đài và cung điện độc đáo, giàu tính nghệ thuật, thu hút du khách tham quan bởi vẻ đẹp cổ kính, yên bình.

Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài 1: Tháp cổ nghìn năm lưu dấu

Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa. Trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm.

Văn miếu Huế - Hy vọng Xuân về

Công viên nước Thủy Tiên Huế 'rùng rợn' lại là nơi du khách đổ xô đến, rồi bắt ngờ nổi tiếng trên tạp chí du lịch nước ngoài. Văn miếu Huế cũng vậy, sau một thời gian chìm trong lãng quên, thiếu chăm sóc, bỗng gần đây, lượng khách tăng lên vùn vụt. Các di tích suýt trở thành 'phế tích' ấy giờ đang trở thành điểm đến thu hút 'nóng' giới trẻ…

Gặp gỡ đầu xuân: Trò chuyện với chuyên gia về câu chuyện quản lý, bảo tồn di sản Huế

Di sản Huế được UNESCO và trung ương coi là điển hình mẫu mực trong công tác bảo tồn, trùng tu di sản, đáng được nhiều địa phương học tập, noi theo.

Cuộc đối đầu giữa ngành du lịch và sản xuất trong tham vọng năng lượng tái tạo ở châu Âu

Cuộc xung đột Nga- Ukraine thúc bách Liên minh châu Âu (EU) tăng tốc quá trình chuyển đổi từ khí đốt sang năng lượng gió và mặt trời. Nhưng tham vọng này đang đối mặt với làn sóng phản đối của những người dân địa phương có thu nhập phụ thuộc vào cảnh quan thiên nhiên, địa điểm văn hóa và du lịch của khu vực.

Để di tích không thành phế tích

Tỉnh Đồng Nai có 65 di tích đã được xếp hạng và hơn 1.500 di tích phổ thông, nhưng qua thời gian, nhiều di tích đang xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ biến thành phế tích.

Cận cảnh nơi 'an nghỉ' của 'pháo đài bay B52' sau hơn 1 năm tu sửa

Sau hơn 1 năm cải tạo hồ Hữu Tiệp (Hà Nội), phần sót lại của 'pháo đài bay' B52 sau 50 năm được giữ nguyên vị trí. Đây là biểu tượng chiến thắng của quân và nhân dân Thủ đô trong chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' 1972.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Chămpa trên đất Huế

Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế còn lưu giữ, bảo quản số lượng lớn di tích đền tháp, thành lũy, các tác phẩm điêu khắc, di vật, cổ vật, hiện vật… mang dấu ấn nền văn hóa Chămpa. Tuy nhiên, thời gian qua, hệ thống di sản này vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu, bảo vệ và phát huy giá trị.