Chiêm ngưỡng chuông cổ độc bản hơn 600 tuổi ở Hà Tĩnh

Chuông chùa Rối hơn 600 tuổi ở Hà Tĩnh là bảo vật Quốc gia, đánh dấu sự phát triển cực thịnh của Phật giáo ở Việt Nam thế kỷ XIV.

Chùa Phú Lâm – cảnh đẹp xứ Tuyên Quang

Chùa Phú Lâm được xây dựng vào thời Trần (thế kỷ XIII - XIV) và tồn tại cho đến cuối thế kỷ XIX thì trở thành phế tích. Đầu thế kỷ XX, chùa được nhân dân dựng lại bằng vật liệu đơn giản như tranh, tre, lá, nứa… để thờ Phật. Đến năm 1960, khi khai hoang để trồng chè, nông trường đã san ủi xung quanh trừ lại nền chùa cổ để có cơ duyên xây dựng lại.

Giải mã tượng Phật ẩn mình trong rễ cây 700 năm tuổi

Có lẽ đầu tượng này đã từng thuộc về một bức tượng tạo hình Đức Phật đang thiền định. Nét mặt của bức tượng toát lên phong thái ung dung tự tại của một con người đã rũ bỏ bụi trần.

Cung điện triệu đô trong Đại Nội Huế mở cửa trở lại sau 5 năm

Điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) chính thức mở cửa phục vụ người dân sau gần 5 năm tu bổ, phục hồi và tôn tạo.

Chiêm ngưỡng cung điện trăm tỷ mở cửa đón khách dịp Tết

Sau một thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Bản tin Văn hóa du lịch ngày 8/2

Điện Kiến Trung vốn là một công trình quan trọng trong hệ thống kiến trúc cung đình thời Nguyễn đầu thế kỷ XX. Sau 72 năm ở dạng phế tích (1947-2019), dự án trùng tu điện Kiến Trung đã được khởi công và nay, sau 5 năm, công trình chuẩn bị mở cửa đón khách đúng vào dịp tết Giáp Thìn (2024).

Cung điện triệu đô trong Đại nội Huế sẽ mở cửa ngày đầu năm mới

Sau gần 5 năm thực hiện tu bổ, phục hồi và tôn tạo, ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn, điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) sẽ chính thức mở cửa để phục vụ người dân, du khách tham quan.

Thừa Thiên Huế: Điện Kiến Trung chuẩn bị mở cửa đón khách

Sau 72 năm ở dạng phế tích (1947-2019), dự án trùng tu điện Kiến Trung đã được khởi công. Và sau 5 năm, công trình đã gần như hoàn thiện và chuẩn bị khánh thành, mở cửa đón khách đúng vào dịp tết Giáp Thìn (2024).

Khám phá vùng ven Antalya

Không chỉ Antalya mà mảnh đất xung quanh thành phố này cũng sở hữu chiều dài lịch sử đáng khâm phục.

Sống lại một phế tích

Được xây dựng cách đây gần 170 năm, miếu thờ vua Lê Thánh Tông, Văn miếu và miếu Hội đồng (thôn Long Uyên, xã An Dân, huyện Tuy An) vừa được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa - lịch sử của tỉnh.

Công trình cổng tam quan đền Thánh Vân Chàng hơn 200 năm tuổi đã được di chuyển đến vị trí mới an toàn ở địa bàn phường Đức Thuận (thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh).

'Thần đèn' di dời thành công cổng đền hơn 200 năm tuổi

'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng cộng sự đã hoàn thành việc dịch chuyển cổng đền hơn 200 năm tuổi ở Hà Tĩnh để nhường đất cho dự án giao thông.

Kinh ngạc thành cổ 4.000 năm hiện ra giữa hoang mạc Ả Rập

Tòa thành cổ vĩ đại đến kinh ngạc đã lộ diện toàn vẹn sau cuộc khảo cổ quy mô lớn kết hợp giữa các phương pháp viễn thám, thực địa và nghiên cứu kiến trúc.

Bình Định: Tiếp tục khai quật phế tích cổ tháp Đại Hữu

UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản đồng ý với Sở Văn hóa và Thể thao tiếp tục khai quật phế tích tháp Đại Hữu tại thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát trong năm 2024.

Tận mục tàn tích thành phố lâu đời đặc biệt nhất châu Mỹ

Năm 1670, Panamá Viejo đạt đến sự cực thịnh với dân số khoảng 10.000 người. Tuy nhiên, số phận thành phố đã được định đoạt chỉ một năm sau đó.

Phát lộ mới trên gò Cổ Lâm

Tưởng như không còn gì mới trên gò Cổ Lâm- một di tích khảo cổ học quốc gia, đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận từ tháng 12.1994.

Rùng mình loạt địa điểm bỏ hoang ma mị trên thế giới

Bộ sách ảnh mang tên Abandoned Places của phóng viên Kieron Connolly giới thiệu về những địa điểm bỏ hoang ma mị trên thế giới.

6 bức tượng sa thạch quý giá bất ngờ được tìm thấy ở Campuchia

Bên dưới đống đổ nát ở cửa ngõ một ngôi đền 800 năm tuổi, các nhà khoa học Campuchia phát hiện những báu vật bất ngờ là 6 bức tượng sa thạch quý giá.

Tận thấy 'thần đèn' di dời cổng đền 200 năm tuổi ở Hà Tĩnh

Để đảm bảo cổng đền khoảng 200 năm tuổi giữ được nguyên trạng, 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng nhóm công nhân phải tính toán tỉ mỉ, đánh giá từng bước và sử dụng thiết bị hiện đại để di dời từng mét công trình đến vị trí mới.

'Thần đèn' di dời cổng đền trăm tuổi ở Hà Tĩnh

Ngày 4-1, 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng với đội ngũ kỹ sư, công nhân của mình đã tiến hành di chuyển cổng tam quan đền cổ có niên đại hàng trăm năm tuổi ở địa bàn phường Đức Thuận (thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) khỏi vị trí đang thi công tuyến đường vành đai của thị xã Hồng Lĩnh.

Di dời cổng đền 200 năm tuổi để thi công đường vành đai thị xã Hồng Lĩnh

Quá trình thi công tuyến đường vành đai thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bị vướng cổng đền có niên đại 200 năm tuổi. Chính quyền địa phương đã phối hợp với đơn vị thi công tổ chức di dời cổng đền này.

Hà Tĩnh: Cổng đền hàng trăm tuổi được 'thần đèn' di dời để phục vụ dự án

Cổng đền có từ thế kỷ 18, nặng khoảng 100 tấn vừa được 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng nhóm thợ di dời sang vị trí khác để thức hiện dự án đường vành đai.

Xem 'thần đèn' di dời cổng đền cổ hơn 200 tuổi

Để giữ lại cổng đền cổ hơn 200 tuổi nằm trong hành lang dự án đường vành đai, chính quyền địa phương bỏ ra 800 triệu thuê 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư di dời.

Campuchia: 6 báu vật sa thạch lộ diện ở nơi bất ngờ

Bên dưới đống đổ nát ở cửa ngõ một ngôi đền 800 năm tuổi, các nhà khoa học Campuchia phát hiện những báu vật bất ngờ

Di tích An Phú điển hình cho văn hóa Champa ở Tây Nguyên

Xã An Phú (TP. Peiku) ngày nay là một làng Việt cổ, nơi có làng rau trăm tuổi gắn với lịch sử của lớp người 'khai khoa' cho vùng đất cổ. Cùng với những bí ẩn vừa được hé mở về di tích Chăm An Phú, nơi đây còn có thể là trung tâm kinh tế-văn hóa-tôn giáo của nền văn minh Champa xưa

Pháo đài cổ xưa nhất thế giới lộ diện giữa 'vùng bí ẩn' nước Nga

Nhóm khảo cổ Nga - Đức đã tìm thấy một hệ thống pháo đài 8.000 tuổi 'không thể tin nổi' ẩn mình ở hoang mạc kỳ thú Siberia của Nga.

Xót xa nhìn di chỉ Chăm Phong Lệ sắp thành phế tích tại Đà Nẵng

Được công nhận di tích, quy hoạch xây dựng thành Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 nhưng đến nay di chỉ Chăm Phong Lệ (quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) đang trở thành phế tích.

Campuchia: 6 báu vật sa thạch lộ diện ở nơi bất ngờ

Bên dưới đống đổ nát ở cửa ngõ một ngôi đền 800 năm tuổi, các nhà khoa học Campuchia phát hiện những báu vật bất ngờ

Lung linh đêm Giáng sinh ở giáo xứ nhà thờ đổ

Đêm trước Giáng sinh 2023, hàng nghìn người dân đổ về Thánh đường Giáo xứ Xương Điền (xã Hải Lý, Hải Hậu, Nam Định) để chiêm ngưỡng các tác phẩm trang trí lễ Giáng sinh do các nghệ nhân cũng chính là giáo dân của giáo xứ tạo ra.

Hài hòa giữa việc phục dựng, phát huy các giá trị di sản văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội

Ngày 22/12, tỉnh Ninh Bình phối hợp Tạp chí Cộng sản, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội: Nhìn từ quản trị vùng và địa phương'.

Loạt nhà thờ cổ trở thành chứng tích chiến tranh ở Việt Nam

Từng là loạt công trình kiến trúc Công giáo nổi tiếng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20, những nhà thờ này đã bị bom đạn phá hủy nặng nề, trở thành chứng tích về sự tàn phá của chiến tranh ở mảnh đất hình chữ S.

Bay khinh khí cầu ngắm sông Nile và những di sản ở Luxor, Ai Cập

Thành phố Luxor nằm ở phía Nam của Ai Cập, đây là địa điểm được nhiều du khách tìm đến để trải nghiệm bay khinh khí cầu, ngắm bình minh và dòng sông Nile nổi tiếng.

Đến Phan Thiết, ngắm bãi đá rêu xanh ở biển Thương Chánh

Những ngày tháng 12, các rạn đá tại bãi biển Thương Chánh, thành phố Phan Thiết phủ màu rêu xanh mướt. Tuy bãi đá khá nhỏ và lượng rêu phủ không nhiều, nhưng cũng giúp du khách 'săn' được những bức ảnh đẹp và có thêm trải nghiệm mới khi đến Phan Thiết.

Pháo đài cổ xưa nhất thế giới lộ diện giữa 'vùng bí ẩn' nước Nga

Nhóm khảo cổ Nga - Đức đã tìm thấy một hệ thống pháo đài 8.000 tuổi 'không thể tin nổi' ẩn mình ở hoang mạc kỳ thú Siberia của Nga.

Tiềm năng du lịch từ các phế tích trên núi Ba Vì

Không chỉ thu hút du khách với vẻ đẹp thiên nhiên hữu tình, Vườn quốc gia Ba Vì (Hà Nội) còn có tài nguyên quý hiếm khi sở hữu hơn 200 phế tích từ thời Pháp. Đó là những công trình kiến trúc được xây dựng cách đây gần 100 năm, giờ mang dáng vẻ rêu phong, cổ kính ẩn khuất trong những cánh rừng, tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, mê hoặc.

Ra mắt Trung tâm Nghiên cứu địa lý kiến trúc phương Đông

Sáng 10/12, tại Hà Nội, Hội Nghiên cứu khoa học về Đông Nam Á Việt Nam đã trao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ cho Trung tâm Nghiên cứu địa lý kiến trúc phương Đông.

Khám phá tàn tích thành Troy trong truyền thuyết Hy Lạp có niên đại khoảng 4.000 năm

Những người yêu thích bộ phim nổi tiếng 'Cuộc chiến thành Troy' (Tơ-Roa) dường như đều muốn một lần đến địa danh này...Thần thoại Hy Lạp kể lại rằng, cuộc chiến tranh thành Troy chính là nguồn gốc dẫn đến sự xuất hiện nhiều vị anh hùng cùng con ngựa gỗ huyền thoại...

Di tích nguy cơ thành phế tích

Do xuống cấp, năm 2021 đình làng Chuế Cầu (xã Yến Sơn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) được hạ giải để trùng tu. Tuy nhiên, đến nay công trình vẫn chỉ là một mớ bề bộn, có nguy cơ trở thành phế tích.

Hà Nội: Bệnh viện quốc tế 50 triệu USD bị bỏ hoang hơn 2 thập kỷ

Được kỳ vọng trở thành bệnh viện 5 sao cho người dân Hà Nội, tuy nhiên sau hơn 2 thập kỷ, Bệnh viện quốc tế Hoa Kỳ với mức đầu tư 50 triệu USD giờ đây chỉ là một công trình bị bỏ hoang, cỏ dại mọc um tùm...

Những không gian phế tích 'tỏa sáng' trong Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023

Sức hút từ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo cho thấy người dân Thủ đô có nhu cầu lớn với các không gian công cộng độc đáo. Hà Nội đang cất giữ một tiềm năng vô cùng lớn, chờ được khai thác một cách hợp lý.

Tàn tích ngôi chùa cổ cực đẹp ở đất Quảng Ngãi

Thạch Sơn tự được xây dựng với quy mô bề thế, kiến trúc hài hòa, tọa lạc trên ngọn núi đá hướng ra biển khơi, từng được biết đến như một đại thắng cảnh của vùng đất Quảng Ngãi.