Biến chứng nguy hiểm của viêm họng bạn cần biết

Viêm họng tường đơn giản nhưng có nhiều biến chứng nguy hiểm bạn cần chú ý không để bệnh tái phát nặng.

Người phụ nữ nguy kịch khi vô tình bị tụt tăm bông vào khí quản

Ngày 28/9, thông tin từ Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Phú Thọ, đơn vị vừa tiếp nhận người một bệnh nhân trong tình trạng nguy kịch do tăm bông mắc tại khí quản khi tự vệ sinh vị trí mở canuyn khí quản.

Nguy kịch vì chiếc tăm bông mắc ở khí quản

Theo thông tin từ Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, vừa qua, Khoa Cấp cứu bệnh viện này đã tiếp nhận cấp cứu cho bệnh nhân L.T.H (34 tuổi) trong tình trạng nguy kịch do tăm bông mắc tại khí quản khi tự vệ sinh vị trí mở canuyn khí quản.

Tăm bông mắc tại khí quản, người phụ nữ liên tục khó thở

Khoa Cấp cứu – BVĐK tỉnh Phú Thọ tiếp nhận người bệnh L.T.H (34 tuổi) trong tình trạng nguy kịch do tăm bông mắc tại khí quản khi tự vệ sinh vị trí mở canuyn khí quản.

Viêm tủy xương và những biến chứng 'để đời'

Viêm xương tủy cấp là bệnh lý hệ xương từ đường máu do nhiều căn nguyên gây ra. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em với diễn tiến gây hạn chế vận động hoặc điều trị muộn trẻ có thể bị ngắn xương và biến dạng.

Giá trị dinh dưỡng và bài thuốc 'thần dược' từ thịt bò

Thịt bò là nguyên liệu giàu dinh dưỡng, có lợi cho sự phát triển cơ thể. Theo y học cổ truyền, thịt bò vị ngọt tính bình có tác dụng bổ tỳ ích vị, bổ khí, dưỡng huyết, cường gân tráng cốt.

Sởi và những biến chứng hậu sởi có thể nguy hiểm tính mạng

Bệnh sởi tuy ít gây tử vong nhưng để lại nhiều biến chứng đối với sức khỏe về sau. Nhiều biến chứng hậu sởi nguy hiểm có thể gặp mà người từng mắc bệnh không thể coi thường.

Bí ngô kiện vị, bồi bổ sức khỏe

Bí ngô chứa nước, protid, lipid. Thịt quả chứa 2,8% đường, caroten, xanthophin, sắt, đồng, mangan, kẽm, các vitamin B1, B2, C... Nhân hạt chứa chất vô cơ, protid (globulin), dầu béo, cucurbitin tác dụng trị giun sán. Theo Đông y, thịt quả bí ngô vị ngọt, tính ôn; vào tỳ và vị. Có tác dụng kiện tỳ, ích khí, chỉ thống sát trùng. Dùng cho các trường hợp tỳ vị hư nhược, ăn kém chậm tiêu, mỏi mệt, đầy trướng bụng, đau bụng. Hạt bí có vị béo bùi, tính ấm. Có tác dụng trị giun sán. Hằng ngày dùng 50 - 500g thịt quả bằng cách nấu, hầm, ép nước hoặc ăn sống.Cách dùng bí ngô làm thuốcTrị ho, chữa viêm phổi: bí ngô 1 quả (400 - 500g), mật ong 100g, đường phèn 50g. Khoét quả bí, bỏ ruột, cho mật ong và đường phèn vào. Hầm kỹ 1 giờ. Ăn 1 - 2 lần trong ngày.Chữa bỏng: giã nát hoặc cắt lát mỏng cùi bí; đắp lên vùng da bị bỏng làm giảm đau; vết bỏng sẽ nhanh lên da non.Tẩy giun đũa, giun kim: hạt bí ngô 300g, bóc bỏ vỏ lấy nhân, ăn vào các buổi sáng 1 - 3 lần liền (thay bữa sáng).Một số món ăn - bài thuốc có bí ngô