Cụ Nguyễn Văn Tố (1889 - 1947) người giữ trọng trách Trưởng Ban Thường trực Quốc hội đầu tiên, trong giai đoạn đầu thành lập Quốc hội, đặt nền móng cho tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam sau này.
Sáng 4/6, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội', nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889 - 5/6/2024).
Hội thảo khoa học 'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội' do Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889-5/6/2024) đã diễn ra sáng 4/6 tại Hà Nội.
Đó là chủ đề Hội thảo khoa học do Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức ngày 4/6 tại Hà Nội nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889 - 5/6/2024).
Trọn cuộc đời, cụ Nguyễn Văn Tố đã nêu tấm gương sáng của một nhà lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước, nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã trọn đời phấn đấu, hy sinh vì nước, vì dân.
Sắc đỏ của hoa phượng mang lại những cảm xúc đặc biệt cho nhiều người mỗi khi mùa hè đến. Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về phố phường Hà Nội mùa hoa phượng 1915.
Đến hẹn lại lên, vào mùa du lịch hè 2024, khu phố cổ Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) lại xuất hiện tình trạng xe hợp đồng các loại từ 16 - 45 chỗ quần thảo không ngừng, dừng đỗ đón trả khách vô tội vạ, gây ùn tắc giao thông, mất trật tự đô thị, khiến người tham gia giao thông bức xúc.
Dù nhìn thấy cây đổ, thế nhưng do đường bị ngập nước và có nhiều phương tiện nên nam tài xế đành bất lực.
Một cây phượng có đường kính thân khoảng 35-40cm, cao khoảng 10m, bị gãy đổ trong cơn mưa dông, đè lên 2 ô tô đang đỗ, phần thân cây bị đổ nằm chắn ngang phố Hàn Thuyên.
Một cây phượng có đường kính thân khoảng 35-40cm, dài khoảng 10m, bị gãy đổ trong cơn mưa dông, đè lên 2 chiếc ôtô đang đỗ, phần thân cây bị đổ nằm chắn ngang phố Hàn Thuyên.
Gần 100 năm trôi qua, nhiều người tiếc nuối nhìn 'phố hàng' - phố nghề của Hà Nội dần mai một. Thế nhưng, chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, những 'phố hàng' ấy đang chuyển động cùng thời đại, giữ lại những gì phù hợp nhất với chính mình. Quá khứ dù có tươi đẹp đến đâu nhưng nếu không thể đồng hành cùng tương lai, thì hãy để nó bước vào hoài niệm. Bởi thế, 'phố hàng' hôm nay dù không còn 'hàng' như tên phố, nhưng vẫn để lại dấu ấn không dễ phai mờ trong lòng người dân Thủ đô và du khách tứ phương.
Sau lễ cúng Rằm tháng Bảy, người dân ở khu vực phố cổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã đốt vàng mã, đồ cúng ngay trên vỉa hè.
Phố Hàng Đào sầm uất, phố Hàng Tre với những bó tre khổng lồ, phố Hàng Nón la liệt mũ nón... là loạt ảnh đặc sắc về 36 phố phường Hà Nội xưa được in trong ấn phẩm 'Cái nhìn về xứ Đông Dương, 1899'.
Các nhiếp ảnh gia đã chụp được một số bức ảnh màu ghi lại những khoảnh khắc chân thực, sống động về cuộc sống của người Hà Nội 100 năm trước.
Phố Hàng Đào sầm uất, phố Hàng Tre với những bó tre khổng lồ, phố Hàng Nón la liệt mũ nón... là loạt ảnh đặc sắc về 36 phố phường Hà Nội xưa được in trong ấn phẩm 'Cái nhìn về xứ Đông Dương, 1899'.
Cái tên phố Bát Ngô còn được lưu lại trong ca dao cũ về khu phố cổ Hà Nội: 'Bát Ngô, Hàng Sắt xem qua / Hàng Vải, Hàng Thiếc lại ra Hàng Hòm'. Tên gọi 'Bát Ngô' có ý nghĩa gì? Bây giờ là phố Bát Ngô là phố nào?
Tôi thường la cà ở phố Bát Đàn và Bát Sứ (phường Hàng Bồ và Cửa Đông-Hoàn Kiếm-Hà Nội) bởi kết thân với nhạc sĩ Tô Đông Hải một thời (9 Bát Đàn). Ca khúc 'Mưa bóng mây' của anh luôn được mọi người yêu thích và dựng tiết mục biểu diễn. Lời bài hát chính là bài thơ cùng tên của anh đã được chọn vào sách Tiếng Việt lớp 2 (NXB Giáo dục, 2018). Tôi yêu con phố ngào ngạt mùi vị phở bò gia truyền ở đây cũng do anh hay rủ rê lang thang.
Cứ từ 7 - 9 giờ hàng ngày, các tuyến đường trong khu phố cổ Hà Nội lại bị hàng trăm xe hợp đồng các loại từ 16 - 45 chỗ chen lấn, chèn ép, ngang nhiên dừng đỗ, đón trả khách du lịch chạy tour, quần thảo từ phố này sang phố khác, thậm chí bắt khách ngày tại các ngã ba, ngã tư, khiến giao thông tắc nghẽn, gây mất an ninh trật tự. Dư luận đang đặt ra câu hỏi, các loại xe hợp đồng của cả Thủ đô và ngoại tỉnh đang được hưởng đặc quyền này?
Nhiều cửa hàng ở các tuyến phố 'đất vàng' và các ki-ốt bên trong một số trung tâm thương mại tại Hà Nội đang được treo biển rao cho thuê lâu ngày nhưng chưa có khách hỏi.
Ngày mai, 22/2, một số đơn vị cung cấp điện thông báo ngừng cấp điện một số khu vực thuộc các tỉnh thành như Hà Nội, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam.
Vòi nước máy công cộng phố Hàng Chén, đình Yên Nội ở phố Hàng Nón, cửa hàng bán quan tài ở phố Hàng Hòm... là loạt ảnh màu cực sống động về khu phố cổ Hà Nội đầu thế kỷ 20.
Phố Hàng Đào sầm uất, phố Hàng Tre với những bó tre khổng lồ, phố Hàng Nón la liệt mũ nón... là loạt ảnh đặc sắc về 36 phố phường Hà Nội xưa được in trong ấn phẩm 'Cái nhìn về xứ Đông Dương, 1899'.
Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố là nhà trí thức nổi tiếng ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Ông là đại biểu xuất sắc thuộc thế hệ chuyển tiếp từ Nho học sang Tây học, có sứ mệnh văn hóa to lớn trong bối cảnh đất nước còn bị thực dân đô hộ.
Không chỉ được thưởng thức cà phê, khách hàng tới đây còn được sử dụng dịch vụ giặt là quần áo theo tiêu chuẩn quốc tế và được check in cùng những chiếc máy giặt.
Vừa nhâm nhi cà phê, vừa ngồi ngắm những chiếc quần áo của mình trong lồng giặt, tiệm cafe giặt là trên phố Bát Sứ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) thu hút nhiều lượt khách đến trải nghiệm.
Tháng Ba, Hà Nội bước vào mùa cây thay lá. Trên khắp nẻo đường, góc phố, cảnh vật hai bên bỗng trở nên đầy màu sắc. Phố phường Hà Nội những ngày này đẹp đến ngỡ ngàng.
Trước ngày Hà Nội công bố áp dụng Chỉ thị 15+, hàng loạt khu dân cư được phong tỏa kiên cố hơn bằng nhiều kiểu rào chắn.
Những quán cà phê lấy tone màu ấm nóng làm chủ đạo sẽ là một lựa chọn thú vị để xóa tan cái lạnh, hâm nóng tình bạn và 'tăng độ' sống ảo. Hãy cùng nghía qua 3 quán cà phê đang được teen Hà thành check-in rần rần nhé!
Hà Nội xưa từng có một phố mang tên khá lạ là phố Hàng Mụn. Tên gọi này bắt nguồn từ một ngành nghề đặc trưng của những người nghèo sinh sống trên phố.
Từ một xóm của những người làm nghề đồng nát, phố Hàng Đồng đã phát triển thành nơi duy nhất cung cấp mâm, xoong, nồi, chảo được gia công bằng vật liệu đồng cho cả kinh thành Thăng Long. Con phố này bây giờ rao sao?
Phụ nữ Thăng Long - Hà Nội xưa có 3 điểm đáng khâm phục, đó là giỏi buôn bán dù không được đi học, nấu ăn rất ngon và luôn biết ăn diện, làm đẹp cho dù bị đạo đức Nho giáo trói buộc.