Hà Nội sẽ tổ chức 70 điểm chợ hoa xuân phục vụ nhu cầu mua sắm, tham quan, giải trí của nhân dân Thủ đô và khách du lịch trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 trên địa bàn. Thời gian tổ chức từ ngày 8/1 đến 20h ngày 28/1/2025.
70 điểm chợ hoa xuân phục vụ nhu cầu mua sắm, tham quan, giải trí của nhân dân Thủ đô và khách du lịch trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 bắt đầu hoạt động từ ngày 8/1/2025 (mùng 9/12 âm lịch).
Ngày 31/12, UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch và yêu cầu các sở ngành có liên quan thực hiện tổ chức chợ hoa xuân phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Theo kế hoạch có 70 điểm chợ hoa xuân được bố trí.
Hà Nội sẽ tổ chức 70 điểm chợ hoa xuân trên toàn Thành phố để phục vụ nhu cầu mua sắm, tham quan, giải trí của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Thời gian bắt đầu hoạt động từ ngày 8/1/2025 (mùng 9/12 âm lịch) đến 20h ngày 28/1/2025 (29/12 âm lịch).
Hà Nội sẽ tổ chức 70 điểm chợ hoa xuân trên toàn TP để phục vụ nhu cầu mua sắm, tham quan, giải trí của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Hôm nay, nhiều người dân từ các địa phương đã đến Hà Nội để hòa vào không khí phấn khởi trong dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Năm 2019, Hà Nội trở thành thành viên Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, từ ngày 4 đến ngày 13 tháng 10, Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức trưng bày, triển lãm với chủ đề 'Ký ức Hà Nội - 70 năm' tại phố Bích họa Phùng Hưng.
Những ngày này, Hà Nội đang rộn ràng trong không khí phấn khởi, hân hoan và náo nức chào đón kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO vinh danh 'Thành phố vì hòa bình'.
Để chuẩn bị cho ngày 10/10/1954, bà Trần Thị Kim Quy đã cùng mọi người làm muối vừng, cơm nắm để tặng cho bộ đội về tiếp quản Thủ đô.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954/10-10-2024), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa đa dạng.
Ngày 5/10, đông đảo người dân tham quan không gian Hà Nội xưa ở phố bích họa Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm) nhân kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Hà Nội giai đoạn 1947 – 1954, không khí tưng bừng chào mừng đoàn quân chiến thắng trở về Thủ đô 70 năm trước được tái hiện, thu hút đông đảo du khách tại phố Bích họa Phùng Hưng, Hà Nội.
Đại diện Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong dịp Quốc khánh 2/9 năm nay sẽ có gần 20 sự kiện nổi bật được tổ chức trên địa bàn.
Từ ngày 23 đến ngày 25/8, tại TP Hồ Chí Minh sẽ diễn ra nhiều hoạt động trong chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh'.
Để làm mềm hóa các không gian cư trú của cộng đồng, thời gian qua một số dự án nghệ thuật như phố bích họa, làng bích họa đã được triển khai ở nhiều địa phương và biến nhiều không gian trở thành những điểm đến hấp dẫn. Xu hướng nghệ thuật hóa không gian công cộng được dự đoán sẽ tiếp tục phát triển trong thời gian tới bởi xã hội ngày càng đề cao tính sáng tạo. Tuy nhiên, để nghệ thuật thật sự đi vào đời sống, góp phần tôn vinh các không gian công cộng thì yếu tố cần chú trọng là sự tương tác của cộng đồng.
Từ những khó khăn, bất cập, đòi hỏi Hà Nội có góc nhìn rộng mở và những chất xúc tác mới để thúc đẩy tái thiết đô thị từ sáng tạo phát triển, góp phần tạo ra diện mạo văn minh, hiện đại cho Thủ đô.
Chùm 5 bài 'Tái thiết đô thị Hà Nội từ hoạt động sáng tạo, cần chất xúc tác mới' chuyển tải sự cần thiết tái thiết đô thị phát triển, góp phần xây dựng Thủ đô 'văn hiến-văn minh-hiện đại.'
Những kết quả bước đầu của các dự án tái thiết đô thị từ hoạt động sáng tạo ở Hà Nội là không thể phủ nhận. Tuy vậy, do là lĩnh vực mới nên tái thiết đô thị từ hoạt động sáng tạo không tránh khỏi những khó khăn, bất cập. Thực tế này đòi hỏi thành phố Hà Nội có góc nhìn rộng mở và những chất xúc tác mới nhằm thúc đẩy hoạt động tái thiết đô thị từ sáng tạo phát triển, góp phần tạo ra diện mạo văn minh, hiện đại, giàu bản sắc cho Thủ đô.
Tái thiết đô thị là vấn đề tương đối mới của Hà Nội, được đặt ra trong những năm gần đây. Trong Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đề cập đến việc tái thiết đô thị gắn với bảo tồn công trình kiến trúc có giá trị để phát huy giá trị văn hóa khu vực nội đô lịch sử.
Không gian 'Tết phố' tại phố bích họa Phùng Hưng là một trong nhiều hoạt động văn hóa do Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức phục vụ du khách và nhân dân Thủ đô dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Không gian 'Tết phố' tại phố bích họa Phùng Hưng, nằm trong hoạt động văn hóa Tết truyền thống Xuân Giáp thìn 2024 do Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức mang đậm chất Tết cổ truyền phục vụ nhu cầu khách du lịch và nhân dân Thủ đô dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Tối 26/1, tại Hà Nội, UBND Quận Hoàn Kiếm long trọng tổ chức Lễ khai mạc chợ hoa Tết truyền thống để chào đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Màu sắc rực rỡ, hình tượng phong phú của dòng tranh bích họa kỳ vọng sẽ mở ra cơ hội phát triển kinh tế, du lịch cho người dân địa phương. Tuy nhiên, những phố hay đường tranh bích họa tại nhiều địa phương đều trong tình trạng vắng khách.
Giới trẻ ngày nay đang đổ xô với trào lưu Blackpink hot rầm rộ. Nêu có dịp về Hà Nội, tại sao không kết hợp với chuyến dã ngoại Thủ đô với những góc trời Tây có một không hai?
Sáng ngày 19/5/2023, trong bài phát biểu tại Lễ trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2022, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã nhấn mạnh: 'Hơn lúc nào hết, Tổ quốc và nhân dân đang rất cần sự dấn thân và lòng dũng cảm của văn nghệ sĩ. Đảng, Nhà nước và nhân dân tiếp tục tin tưởng, chờ đợi những tác phẩm văn học, nghệ thuật mới, ngang tầm với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta'.
Hà Nội ban hành nghị quyết riêng về phát triển công nghiệp văn hóa, trên cơ sở khai thác tiềm năng, lợi thế của Thủ đô.
Quận Hoàn Kiếm đặc biệt chú trọng bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống, vừa gìn giữ vốn quý di sản, vừa phục vụ hoạt động du lịch, tiến tới hình thành trung tâm sáng tạo của Thủ đô.
Những ngày cận Tết Nguyên Đán, phố bích họa Phùng Hưng được 'thay áo mới', nơi đây cũng là không gian bày bán hoa đào, hoa mai thu hút đông đảo người dân đến lưu lại những khoảnh khắc đáng nhớ trong dịp Tết Quý Mão.
Nhiều bạn trẻ rủ nhau lên phố bích họa Phùng Hưng (Hà Nội) để check-in, lưu lại những ngày đáng nhớ trong dịp Tết Nguyên đán 2023.
Sau khi các bức bích họa được cải tạo, phố Phùng Hưng thu hút người dân và khách du lịch đến tham quan, chụp ảnh nhiều hơn.
Những ngày cuối năm, phố Bích họa Phùng Hưng (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đang được chỉnh trang, thay áo mới để phục vụ khách du lịch, người dân tham quan, chụp ảnh.
Chiều ngày 3/1, Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội, bàn giao cho UBND phường Hàng Mã, phố bích họa Phùng Hưng (Hoàn Kiếm, Hà Nội) sau khi được chỉnh trang, để phục vụ người dân chào đón năm mới 2023.
Sau hơn hai tuần tu sửa chỉnh trang, những tác phẩm nghệ thuật tại phố bích họa Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã có diện mạo mới, lấy lại vẻ đẹp như ban đầu.
Mới đây, các tác phẩm nghệ thuật bị xuống cấp tại phố bích họa Phùng Hưng (Hà Nội) đã được Ban quản lý cùng các họa sĩ tiến hành phục hồi, sửa chữa. Ghi nhận đến thời điểm hiện tại, không gian này bắt đầu thu hút đông đảo người dân trở lại.
Sau 2 năm gián đoạn bởi dịch Covid-19, nhân dịp Tết Trung thu nhiều chương trình, hoạt động dành cho các em thiếu nhi sẽ được tổ chức tại các khu phố cổ Hà Nội.
Tối 1/9, UBND quận Hoàn Kiếm đã khai mạc Lễ hội Trung thu phố cổ tại không gian phố đi bộ- chợ Đồng Xuân.
Nhiều tác phẩm nghệ thuật công cộng tại Phúc Tân (Hà Nội) đang xuống cấp trầm trọng sau 2 năm ra mắt, gây tiếc nuối, xót xa cho các nghệ sĩ và người dân Thủ đô.
Tình trạng xuống cấp không chỉ xảy ra tại phố bích họa Phùng Hưng mà còn ở nhiều không gian nghệ thuật khác, trong đó có con đường gốm sứ với chiều dài gần 4.000m (xây dựng năm 2008).
Từng là niềm tự hào của Thủ đô, những không gian văn hóa đầy tính nghệ thuật với những thông điệp đẹp đang dần xuống cấp.