Những ngày bình thường, anh Khôi bán được từ 150-200 cốc nước mía, ngày cuối tuần và các dịp lễ lớn, anh có thể bán được số lượng lên tới 300-400 cốc/ngày, mang về doanh thu hàng chục triệu đồng.
Cơn bão số 3 'quét' qua Thủ đô đã khiến hơn 40.000 cây đổ và cành gãy, thành phố Hà Nội đã nỗ lực phục hồi hàng nghìn cây, trong đó có nhiều cây cổ thụ lâu năm, quý hiếm. Hiện nhiều cây đang hồi sinh, màu xanh đã bật nhú trên các hàng cây sau bão.
Những ngày này, công nhân thuộc Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh Hà Nội đang dồn sức cho công tác khắc phục, giải tỏa cây xanh bị gãy, đổ sau bão số 3. Mỗi người mỗi việc, ai ai cũng khẩn trương dồn sức cùng đơn vị lao động xuyên đêm để sớm trả lại hình ảnh 'xanh-sạch-đẹp' vốn có cho Hà Nội.
Dù lực lượng chức năng đã dồn tổng lực dọn dẹp, nhưng gần một tuần bão Yagi quét qua, đường phố trong các quận nội thành của Hà Nội vẫn ngổn ngang cây đổ.
Giữa lúc người dân căng mình trong cuộc chiến chống bão số 3 cũng là lúc tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách được thể hiện rõ nhất.
Tối 7/9, cơn bão số 3 càn quét qua Hà Nội gây nhiều thiệt hại. Sau khi cơn bão đi qua, nhiều con phố đến nay vẫn còn bị tê liệt cục bộ. Các lực lượng chức năng đang khẩn trương để khắc phục hậu quả do cơn bão gây ra. Phóng viên Tạp chí Mặt Trận ghi lại một số hình ảnh ảnh hưởng của cơn bão tại Hà Nội.
Ghi nhận sáng 8/9, khắp các tuyến phố, khu dân cư tại Hà Nội cây đổ la liệt, lực lượng chức năng đang khẩn trương khắc phục thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Do ảnh hưởng của bão Yagi (bão số 3), chiều 7-9, tại TP Hà Nội mưa bắt đầu nặng hạt, gió mạnh, giật liên hồi, người dân đi lại khó khăn, nhiều nhà bị tốc mái, cây lớn bật gốc
Đại diện Ban quản lý di tích- danh thắng (Sở Văn hóa-Thể thao Hà Nội) cho biết, khu vực I là khu vực bảo vệ nguyên trạng, do vậy việc xây dựng các công trình ở trong khu vực I phải được phép của cấp có thẩm quyền.
Vườn hoa ở một số quận nội thành của Hà Nội vừa được đầu tư chỉnh trang tạo nên một không gian xanh tươi phục vụ nhu cầu vui chơi của người dân song lại thành điểm dừng đỗ phương tiện, thậm chí cho phép tổ chức trông giữ phương tiện gây mất mỹ quan và trật tự.
Với mục tiêu hoàn trả lại không gian cảnh quan nhằm phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa-lịch sử của di tích Đền Bà Kiệu… UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức giải phóng mặt bằng (GPMB) di dời 1 tổ chức và 7 hộ dân tại khu vực bảo vệ 1 của di tích.
Nhiều điểm dừng chờ xe buýt, đặc biệt là trong khu vực nội thành Hà Nội đang bị chặn ngang, chặn dọc bởi xe ô tô cá nhân, gây khó khăn và bức xúc cho hành khách cũng như lái xe.
Lúc 10h sáng 17-4, chị Loan ở phố Hàng Vôi (quận Hoàn Kiếm) cùng con trai là cháu Hoàng, 18 tuổi, ra phố Hàng Dầu mua giày. Hai mẹ đang đi bộ thì gặp một người phụ nữ trẻ đi cùng một bé trai khoảng 4 tuổi.
Sáng 2/04, tại UBND phường Hàng Bạc (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã ra mắt mô hình 4.0 – không dùng tiền mặt tại tuyến phố Hàng Bạc.
Camera ghi lại, người đàn ông trên dưới 30 tuổi đã lẻn vào 1 cửa hàng trên phố cổ Hà Nội, nhìn trước ngó sau, lấy đi điện thoại và tiền trong tích tắc.
Sự kiện tắt đèn hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024 sẽ diễn ra từ 20 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút, thứ Bảy ngày 23/3/2024.
Nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đã được đưa vào các chương trình công tác lớn của Thành ủy Hà Nội ở nhiều nhiệm kỳ liên tiếp. Mới đây nhất, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19-2-2024 về tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh', góp phần xây dựng đô thị văn minh, làm cho Hà Nội trở thành một 'đô thị đáng sống'.
Cận Tết trong khi một số cửa hàng tại Hà Nội thông báo các cơ sở phục vụ khách xuyên Tết thì nhiều cửa hàng bắt đầu thông báo nghỉ Tết hoặc đóng cửa tạm ngừng kinh doanh.
Diễn ra trong hai ngày cuối tuần 7-8/10/2023, ngày Tây Ninh tại Hà Nội dự kiến sẽ hút hàng ngàn người dân thủ đô và du khách thập phương đến phố đi bộ Hồ Gươm, với rất nhiều đặc sản văn hóa Nam bộ và chương trình nghệ thuật đặc sắc....
Diễn ra trong 2 ngày cuối tuần 7-8/10/2023, Ngày Tây Ninh tại Hà Nội dự kiến sẽ thu hút hàng ngàn người dân Thủ đô và du khách thập phương đến phố đi bộ hồ Gươm với rất nhiều đặc sản văn hóa Nam Bộ cùng chương trình nghệ thuật đặc sắc.
Hàng loạt cây xanh trên các tuyến phố trung tâm thủ đô Hà Nội trong tình trạng chết khô, mục ruỗng phần gốc nhưng không được di chuyển gây mất an toàn cho người dân trong mùa mưa bão.
Quán trà đá và cửa hàng sửa xe đạp trên vỉa hè, cô gái quạt chả, các nữ sinh sau giờ tan trường... là loạt ảnh đời thường cực kỳ sinh động ở khu phố cổ Hà Nội năm 1995 do du khách Thụy Điển Per Lander thực hiện.
Cuối những ngày tháng 4 vừa qua, có một triển lãm ảnh được mở ra, và lập tức gây xôn xao. Sự xôn xao ấy không phải bởi trong đời sống văn hóa - nghệ thuật tại các đô thị hiện nay đang thiếu vắng các triển lãm ảnh (trong khi triển lãm mỹ thuật lại hơi nhiều), mà thật sự, những bức ảnh của nhiếp ảnh gia William E. Crawford tại triển lãm 'Hà Nội 1985-2015 - Những năm tháng bị lãng quên' (ở 14 Phan Uy Ích, mở cửa đến ngày 20/5), thật sự khiến người ta rung động.
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, chủ nguồn thải sẽ phải trả phí theo khối lượng chất thải rắn phát sinh (trừ chất thải nguy hại; rác thải có khả năng tái chế). Đây là nội dung đang được Sở TN&MT Hà Nội lấy ý kiến, trình UBND TP thông qua.
Thời gian qua, Thành phố Hà Nội đã nhiều lần ra quân với quyết tâm 'giành' lại vỉa hè, lập lại trật tự đô thị, thế nhưng chỉ một thời gian ngắn, tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè lại tái diễn.
Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023 với thông điệp: 'Tiết kiệm điện - thành thói quen'. Đây cũng là thông điệp của Chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025.
Từ nhiều chục năm qua, chính quyền các thành phố lớn thường xuyên có các chiến dịch giành lại vỉa hè cho người đi bộ, nhưng chưa thành công.
Phản hồi tuyến bài báo Tiền Phong phản ánh về các bãi xe 'chặt chém' giá trông xe dịp đầu năm, Công an quận Hoàn Kiếm, Hà Nội cho biết đã kiểm tra, xử lý, trong đó có đề xuất thu hồi giấy phép bãi trông xe vi phạm.
Lãnh đạo Công an phường Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết, từ mùng 2 Tết đến nay lực lượng chức năng phường đã tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý 4 trường hợp trông giữ phương tiện trái phép và 1 trường hợp thu quá giá tại khu vực Tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh'
Trong những ngày sau Tết, dịch vụ trông giữ các phương tiện cho người dân xung quanh các di tích đền, chùa ở nội thành Thủ đô Hà Nội vẫn trong tình trạng lộn xộn lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, giá trông giữ phương tiện cao hơn quy định của Thành phố.
Xe xích lô xuất hiện ở Việt Nam từ đầu thế kỷ 20. Ngày nay, cùng với các loại phương tiện giao thông hiện đại, xích lô vẫn tồn tại và trở thành một loại hình du lịch độc đáo, tạo nét riêng của văn hóa Hà Nội. Rất nhiều du khách khi đến với Hà Nội đã chọn việc trải nghiệm tham quan khu phố cổ, ngắm cảnh, khám phá phố phường trên loại phương tiện độc đáo này.
Ngày nay, cùng với các loại phương tiện giao thông hiện đại, xích lô vẫn tồn tại và trở thành một loại hình du lịch độc đáo, tạo nét riêng của văn hóa Hà Nội.
Sau gần 2 tháng mở cửa trở lại, hoạt động kinh doanh của các hàng quán xung quanh phố đi bộ Hồ Gươm vào dịp cuối tuần đã nhận được nhiều tín hiệu tích cực.
Dù đã có 4 tiền án (2 tiền án liên quan đến ma túy) nhưng Đỗ Thị Ngần vẫn ngựa quen đường cũ, tiếp tục tổ chức đường dây bán lẻ ma túy.
Mặc dù đã có 4 tiền án nhưng 'nữ quái' U50 vẫn không ăn năn hối cải, vẫn tiếp tục con đường phạm tội…
Là nguyên nhân chính gây chia rẽ quan hệ của mẹ con bà Nhung, chủ tịch Hoàng Long 'Thương ngày nắng về' đã dần lộ bộ mặt thật mưu mô xảo quyệt. Người đóng vai này là NSND Tiến Đạt, ngoài đời khác hẳn trong phim, anh luôn tự hào mình sống hòa thuận với 'ba bà vợ'.
Từ trưa tới chiều 5/4, rất đông phụ huynh Hà Nội đã tới các cửa hàng bán quần áo đồng phục học sinh, văn phòng phẩm, tạp hóa để mua thêm đồ dùng học tập cho các con chuẩn bị tới trường học trực tiếp kể từ ngày 6/4.
Theo thông tin từ Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, qua theo dõi số liệu về phụ tải tiêu thụ điện sau 1 giờ tắt đèn biểu trưng hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái Đất 2022 (từ 20h30-21h30 ngày 26.3), cả nước đã tiết kiệm được sản lượng điện là 309.000 kWh (tương đương số tiền khoảng 576,1 triệu đồng.)
Sau 1 giờ tắt đèn biểu trưng hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2022 cả nước đã tiết kiệm được sản lượng điện là 309.000 kWh (tương đương số tiền khoảng 576,1 triệu đồng).
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong 1 giờ tắt đèn hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất 2022 (từ 20 giờ 30 đến 21 giờ 30 ngày 26/3), cả nước đã tiết kiệm được 309.000 kWh, tương đương với 576,1 triệu đồng.
Tối 26/3, nhiều khu vực tại Hà Nội tắt đèn và các thiết bị điện không cần thiết từ 20h30 đến 21h30 để hưởng ứng sự kiện Giờ Trái Đất năm 2022.