Với số vốn 600 triệu đồng ban đầu, sau 8 năm, Công ty Nhật Cường tăng vốn lên 38 tỷ đồng với chuỗi hệ thống bán lẻ bao phủ khắp Hà Nội, giao dịch qua tiệm vàng hàng nghìn tỷ đồng.
Chiều nay (5/5), phiên tòa xét xử vụ án buôn lậu, vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Công ty Nhật Cường tiếp tục với phần thẩm vấn.
Thời gian qua, các nhà hàng, khách sạn có quy mô nhỏ trên địa bàn Thủ đô gặp không ít khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Để duy trì, khôi phục hoạt động kinh doanh, bên cạnh những nỗ lực của các hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, rất cần sự vào cuộc tích cực của các cơ quan chức năng nhằm tiếp thêm động lực vượt qua khó khăn.
Sáng nay (16/2, mùng 5 Tết), trước lệnh đóng cửa hàng quán ở Hà Nội, một số quán ăn 'trót' mở hàng nên chỉ bán cho khách mang về. Cá biệt, vẫn có quán cà phê, trà đá bất chấp lệnh cấm vẫn mở bán.
Cơ quan điều tra đã phát hiện ông chủ công ty Nhật Cường - Bùi Quang Huy đã thông qua 2 tiệm vàng ở Hà Nội để chuyển hàng ngàn tỉ đồng thanh toán cho các nhà cung cấp ở nước ngoài.
Cơ quan điều tra cáo buộc Bùi Quang Huy và đồng phạm thông qua 2 hiệu vàng ở Hà Nội chuyển hàng nghìn tỷ đồng vào các tài khoản ở nước ngoài.
Cơ quan điều tra cáo buộc Bùi Quang Huy và đồng phạm thông qua 2 hiệu vàng Lộc Phát và Thuận Phát chuyển hơn 2.520 tỷ vào các tài khoản ở nước ngoài.
Công ty Nhật Cường đã chuyển hàng ngàn tỉ đồng để thanh toán cho các nhà cung cấp điện thoại, thiết bị điện tử từ nước ngoài thông qua hai tiệm vàng.
Theo đại diện UBND quận Hoàn Kiếm, thời gian tới, để phát huy không gian phố đi bộ mở rộng, quận sẽ nghiên cứu bố trí một số xe chuyên dụng bán hàng ăn nhanh, nước uống... tại một số ngã ba, ngã tư phục vụ người dân và du khách; khuyến khích các hộ dân hai bên mặt phố mở cửa hàng kinh doanh phục vụ cho nhu cầu mua sắm của người dân và du khách.
UBND quận Hoàn Kiếm được UBND thành phố Hà Nội cho phép khai mạc hoạt động 'Mở rộng không gian đi bộ phía Nam khu phố cổ kết nối với phía Bắc khu vực hồ Hoàn Kiếm' vào 19h30 ngày 31/12/2020 tại đình Kim Ngân, số 42 – 44 Hàng Bạc.
Từ tối ngày 25/12, quận Hoàn Kiếm chính thức tổ chức thêm 8 tuyến phố và 3 ngõ đi bộ trong khu phố cổ. Trong ngày đầu tiên thực hiện nhiều người dân cảm thấy chưa quen với việc có barie, biển báo và lực lượng chức năng đứng chốt chặn ở đầu phố.
Bắt đầu từ chiếu tối ngày 25/12, trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, sẽ có thêm 8 phố và 3 ngõ đi bộ mới vào dịp cuối tuần (thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ nhật).
Quận Hoàn Kiếm cho biết sẽ mở rộng không gian đi bộ tại 8 tuyến quanh phố cổ để kết nối với khu vực hồ Hoàn Kiếm.
UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) sẽ triển khai thí điểm việc mở rộng không gian đi bộ phía Nam khu phố cổ kết nối phía Bắc khu vực hồ Hoàn Kiếm.
Quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) chính thức tổ chức thêm 8 tuyến đi bộ trong phố cổ vào dịp cuối tuần, áp dụng từ 25/12. Việc mở rộng phố đi bộ kèm theo phương án phân luồng giao thông mới.
Vào mỗi tối thứ 7 hằng tuần, các tình nguyện viên trong nhóm 'Ấm' lại tập trung để chuẩn bị các món quà dành cho người vô gia cư trên địa thành phố Hà Nội. Đôi khi đó chỉ đơn giản là gói mì, bát cháo nhưng cũng đủ để sưởi ấm trái tim những người yếu thế, gặp hoàn cảnh khó khăn trong cộng đồng.
Ban Chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid-19 thành phố Hà Nội đã ban hành Thông báo số 30/TB-BCĐ ngày 12-11-2020 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND thành phố Ngô Văn Quý, Trưởng ban Chỉ đạo tại phiên họp số 71, diễn ra ngày 11-11-2020.
Ngày 4-11, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 thành phố Hà Nội yêu cầu tất cả địa phương, đơn vị không được phép chủ quan, lơ là với công tác phòng, chống dịch bệnh. Trong đó, quan trọng hàng đầu là phải tiếp tục vận động, tuyên truyền, thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang tại công viên, vườn hoa, phố đi bộ, nhà ga, bến xe, siêu thị, chợ, chung cư… Tuy nhiên, ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới ngày 7-11 cho thấy, bên cạnh nhiều địa phương tuân thủ nghiêm túc, vẫn còn một số nơi người dân chủ quan, lơ là, chưa thực hiện tốt quy định này.
Không gian phố cổ Hà Nội không chỉ lưu giữ các giá trị văn hóa, lịch sử của Thủ đô mà còn chứa đựng những tiềm năng về du lịch. Làm sao để khai thác du lịch xứng tầm luôn là câu hỏi được đặt ra.
Tình hình kinh doanh khách sạn tại khu phố cổ Hà Nội ế ẩm, thua lỗ do vắng bóng du khách quốc tế. Nhà phố bị trả mặt bằng hàng loạt, trong khi người ở lại đang cố cầm cự.
Là điểm đến du lịch hè ưa thích của khách trong nước, khách sạn, resort biển vào mùa cao điểm, khởi sắc sau COVID-19. Ngược lại, với nguồn thu chính từ du khách nước ngoài, khách sạn phố cổ Hà lâm cảnh ế ẩm, nhiều nơi đóng cửa đã gần nửa năm.
Du lịch Thủ đô đang rơi vào tình cảnh đìu hiu ế khách.Khách sạn phố cổ Hà Thành đang rơi vào cảnh ế ẩm, nhiều khách sạn đã đóng cửa gần nửa năm.
Nghệ sĩ Tiến Đạt, người đóng vai ông Tài cáo già trong 'Cô gái nhà người ta' được đồng nghiệp ở Nhà hát Kịch Hà Nội nhận xét vui là có cuộc sống 'hai mặt', rạch ròi trong phim và ngoài đời.
Hai chiếc siêu xe lamborghini và ferrari màu xanh và đỏ trị giá cả chục tỷ đồng đỗ chềnh ềnh trên vỉa hè phố Điện Biên Phủ, tuyến phố trung tâm bậc nhất của trung tâm chính trị Ba Đình-Hà Nội, cận kề hàng loạt các cơ quan trung ương đầu não, ngoại giao cả năm qua bất chấp yêu cầu xử phạt của phường Điện Biên.
Ghi nhận của PV Tiền Phong chiều 21/1, vỉa hè hàng loạt tuyến phố trong khu vực Hoàn Kiếm-Hà Nội đã bị lấn chiếm kinh doanh đủ loại mặt hàng. Điều đáng nói là hoạt động lấn chiếm vỉa hè diễn ra công khai và dường như không thấy lực lượng chức năng xử lý...
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã ký ban hành Quyết định số 14/QĐ-UBND về việc công bố chính thức tổ chức không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
Phố Hàng Dầu thường được biết đến như một 'thủ phủ' giày dép nổi tiếng của thủ đô Hà Nội. Ít ai biết rằng trên con phố này từng có rạp phim đầu tiên của Đông Dương.
Tên gọi phố Hàng Bè ở Hà Nội có một lịch sử khá phức tạp. Con phố này xưa kia không hề bán 'bè' như nhiều người lầm tưởng khi suy diễn từ tên gọi của phố.
Thời bao cấp, dưới mỗi cột đèn là thân phận một con người, đa phần là cao tuổi, họ làm nghề bơm vá xe đạp. Bây giờ thì không còn vì xe đạp rất ít, nhưng cột đèn kiểu Pháp lác đác vẫn còn ở vài phố.
Vừa qua Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hà Nội đã giao Sở Giao thông Vận tải Hà Nội lên phương án thực hiện thí điểm cấm phương tiện quanh hồ Hoàn Kiếm trong vòng 1 tháng. Đối với chủ trương này, nhiều người dân bày tỏ sự đồng tình nhưng cũng không khỏi băn khoăn với thời gian cấm dài như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc đi lại của những người sinh sống ở những tuyến phố quanh hồ Hoàn Kiếm và vùng phụ cận.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đang xây dựng phương án thí điểm cấm các phương tiện giao thông hoạt động trong thời gian 1 tháng đối với toàn bộ không gian đi bộ xung quanh hồ Hoàn Gươm.