Nằm tại khu phố cổ thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, tuy nhiên căn nhà mặt đường Hàng Buồm này đã hạ giá tới gần một nửa chỉ sau hơn 1 năm được rao bán.
Đến nay, ngân hàng Agribank đã bán đi bán lại 2 căn nhà tại phố cổ Hà Nội tới lần thứ 7 trong vòng hơn một năm qua nhưng vẫn rơi vào tình trạng tồn kho, chưa có người mua.
Hơn một năm kể từ khi Agribank thông báo đấu giá lần đầu tiên, giá khởi điểm của thửa đất số 110 Hàng Buồm đã giảm 29,9 tỷ đồng, tức gần một nửa. Mức giá hiện tại chỉ còn 303 triệu đồng/m2.
Hàng Thiếc, một con phố quen thuộc với người dân đất Hà Thành. Nơi đây cũng là một làng nghề tồn tại từ hàng trăm năm qua và theo năm tháng, dù nghề có mai một, song vẫn có những con người gìn giữ bí quyết của nghề đúc thiếc.
Chỉ cần đi ngang qua phố Hàng Thiếc, ai cũng có thể cảm được tiếng ồn đặc trưng của con phố này - một trong những con phố cổ hiếm hoi vẫn còn giữ được nghề truyền thống.
Với đặc thù địa bàn có nhiều ngõ nhỏ sâu, hộ kinh doanh hóa chất... phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm) đã triển khai mô hình tuần tra đêm kết hợp phòng cháy, chữa cháy để kịp thời phát hiện, khoanh vùng những khu vực tiểm ẩn nguy cơ cháy nổ.
Tàu thủy chạy dầu hỏa là loại đồ chơi gắn với tuổi thơ của nhiều thế hệ 8X, 9X vào mỗi dịp Trung thu. Đây là món đồ chơi Trung thu rất được ưa chuộng thời xưa nhưng nay hầu như chỉ còn trong ký ức, rất hiếm hàng bán và giá khá đắt.
Mỗi khi cận kề Tết Trung thu, các cửa hàng trên phố Hàng Thiếc (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) lại thu hút đông người dân, du khách tìm tới để tìm mua món đồ chơi trẻ em nổi tiếng và đắt đỏ một thời - 'tàu thủy sắt'.
Từng là món đồ chơi được ưa chuộng của thế hệ 8X, 9X vào mỗi dịp Tết Trung thu, nhưng tàu thủy sắt Tây ở hiện tại đang đứng trước nguy cơ bị lãng quên, mai một bởi có rất ít nghệ nhân còn chế tạo sản phẩm này và giá thành cũng khá đắt đỏ.
Tàu thủy sắt tây là loại đồ chơi gắn với tuổi thơ của nhiều thế hệ 8X, 9X vào mỗi dịp Trung thu. Đến nay, món đồ chơi này hầu như chỉ còn trong ký ức bởi rất hiếm nghệ nhân chế tạo vì vậy mà mặt hàng này có giá khá đắt đỏ.
Tàu thủy sắt tây vốn là món đồ chơi Trung thu rất được ưa chuộng thời xưa nhưng nay hầu như chỉ còn trong ký ức, rất hiếm hàng bán với giá đắt đỏ.
Hà Nội ước tính cần khoảng 15.000 tỷ đồng để thay thế toàn bộ xe buýt điện. Với TPHCM, dù trợ giá nhưng xe buýt điện vẫn lỗ. Có thể thấy áp lực đầu tư mới phương tiện quá cao, và nguồn điện cũng đang là rào cản lớn với việc chuyển đổi xe buýt điện. Bên cạnh đó chất lượng dịch vụ cũng cần 'xanh hóa' là vấn đề chuyên gia đặc biệt lưu ý. Vì vậy để lộ trình xanh hóa xe buýt sớm đạt hiệu quả cần sớm có cơ chế đột phá.
Đình Hàng Thiếc nằm sâu trong ngõ nhỏ trên phố Hàng Nón, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội, hiện tại chỉ còn một ban thờ nhỏ và đang dần bị lãng quên.
Sau chưa đầy 1 năm, khu đất tại phố cổ đã được ngân hàng giảm giá tới 36%, tương đương giảm từ 600 triệu đồng/m2 xuống còn 382 triệu đồng/m2.
Loạt bất động sản tại phố cổ Hà Nội được các ngân hàng tiếp tục giảm giá và rao bán đấu giá, trong đó có sản phẩm giảm giá tới 36% trong thời gian ngắn.
Sau nhiều tháng đấu giá không thành công, công ty xử lý nợ của Agribank tiếp tục giảm giá và rao bán hai bất động sản trên phố cổ Hà Nội.
Agribank đã giảm giá khởi điểm tới 36% xuống 38,5 tỷ đồng khối bất động sản tại phố Hàng Buồm, Hà Nội và giảm khoảng 33% bất động sản tại phố Hàng Chiếu.
Khu Phố cổ Hà Nội được biết đến với 36 phố phường, mỗi tên phố đều gắn với chữ 'Hàng' đặc trưng và một nghề thủ công truyền thống do người dân bốn phương mang về khi di cư lên đất Kinh kỳ.
Việc chuyển đổi cơ chế thị trường và mở rộng giao lưu văn hóa, thương mại quốc tế đã khiến một số hộ dân kinh doanh trên các phố cổ của phường Hàng Gai (Hoàn Kiếm, Hà Nội) chuyển đổi, thay thế dần mặt hàng từ sản phẩm nghề thủ công truyền thống sang các sản phẩm cao cấp đáp ứng nhu cầu thị trường. Nghề thủ công truyền thống lâu đời ở khu phố cổ vẫn còn được một số ít người gìn giữ, phát triển, gắn với đặc trưng tên gọi của phố 'hàng'.
Cuộc sống đô thị, đặc biệt ở phố cổ luôn có những nét hấp dẫn và mang lại cảm giác mới lạ mỗi ngày. Đặc biệt với du khách từ phương xa tới, cuộc sống đời thường của người dân Hà Nội là một điều gì đó khác biệt...
Các nhiếp ảnh gia đã chụp được nhiều bức ảnh về cuộc sống mộc mạc, giản dị của người dân ở miền Bắc Việt Nam hơn 100 năm trước.
Câu chuyện 'giành lại vỉa hè' cho người đi bộ ở Hà Nội luôn là vấn đề nóng. Đã có những chiến dịch ra quân rầm rộ như năm 2016-2017 nhằm lập lại trật tự mỹ quan đô thị, thậm chí lập các 'chốt' canh giữ, nhưng chỉ một thời gian sau lại tái lấn chiếm. Đầu năm 2023, Hà Nội thực hiện chiến dịch lập lại trật tự vỉa hè, với 3 giai đoạn, hiện đang triển khai giai đoạn hai, đồng loạt tổng kiểm tra, xử lý vi phạm. Hè phố Thủ đô đã có bước chuyển mới, phong quang hơn, trật tự hơn, song để duy trì thì còn là một chặng đường khó khăn.
Nhiều khoản nợ, tài sản đảm bảo là bất động sản nằm trên 'đất vàng' phố cổ Hà Nội đang được các ngân hàng, cơ quan chức năng bán thanh lý.
Trải qua 93 năm thành lập, xây dựng và phát triển, Đảng bộ thành phố Hà Nội luôn khẳng định vai trò, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu; phát huy tinh thần đoàn kết, bản lĩnh, đổi mới phong cách lãnh đạo theo hướng khoa học, dân chủ, sâu sát cơ sở. Tiếp bước chặng đường vinh quang, Đảng bộ quyết tâm hiện thực hóa khát vọng vươn cao, xây dựng Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại.
Chỉ hơn 1 tháng sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3-2-1930), ngày 17-3-1930, tại ngôi nhà số 42 Hàng Thiếc, Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ thành phố Hà Nội chính thức được thành lập. Trải qua các giai đoạn cách mạng cam go, Đảng bộ thành phố Hà Nội luôn kiên định, vững vàng, phát huy vai trò tiên phong dẫn dắt quân và dân Thủ đô vượt qua khó khăn, thách thức và đạt nhiều thành tựu quan trọng, tự hào.
Từ dấu mốc 93 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2023), nhìn lại những trang sử vẻ vang, có thể khẳng định, thành tố 'gương mẫu' được đưa lên hàng đầu trong tổ chức xây dựng Đảng, công tác cán bộ đã được Thành ủy Hà Nội quan tâm từ rất sớm.
Cách đây 93 năm, tại nhà số 42 phố Hàng Thiếc, Đảng bộ Thành phố Hà Nội được thành lập. Từ đó đến nay cũng trong hành trình vĩ đại của Đảng, Đảng bộ Thủ đô đã khẳng định được vai trò, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Và hôm nay 17/3, kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2023).
LTS: Cách đây 93 năm, ngày 17-3-1930, tại nhà số 42 phố Hàng Thiếc, Đảng bộ thành phố Hà Nội được thành lập. Từ đó đến nay, cùng trong hành trình vĩ đại của Đảng, Đảng bộ Thủ đô đã khẳng định vai trò, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, có đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Từ số báo này, Báo Hànôịmới trân trọng giới thiệu tới bạn đọc chuyên mục 'Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2023)'.
Trên các tuyến đường phố cổ Hà Nội, hình ảnh các hộ kinh doanh bày bán tràn lan trên vỉa hè gần như không chừa một chỗ trống nào đang diễn ra, khiến nhiều du khách nước ngoài lắc đầu ngán ngẩm.
Phố Paul Bert nhìn từ Nhà hát Lớn, hoa phượng nở trên phố Hàng Thiếc, người kéo xe tay ở đại lộ Général Bichot... là loạt ảnh màu hiếm có về phố phường Hà Nội năm 1915.
Ông chủ nhà băng người Pháp Albert Kahn đã tài trợ cho các nhiếp ảnh gia chụp ảnh nhiều nước trên thế giới. Trong số này, các nhiếp ảnh nước ngoài đã chụp nhiều bức ảnh về vẻ đẹp đất nước - con người Việt Nam những năm 1910 -1930.
Mùa xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc được Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu sáng lập. 93 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, 'đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay'. Đó là hành trang vô cùng quý báu để bồi đắp truyền thống, xây khát vọng vươn tới, tạo động lực để xây dựng đất nước và Thủ đô ngày càng phát triển.
Nói đến Hà Nội 36 phố phường xưa là thường nhắc đến những phố nghề truyền thống. Nói đến phố Hàng Thiếc, không thể không nhắc đến những sản phẩm gò hàn tôn thiếc của làng Phú Thứ, nay thuộc phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm (Hà Nội). Trải qua bao thăng trầm, những người thợ Phú Thứ tài hoa vẫn miệt mài làm nên nhiều sản phẩm, góp phần giữ gìn nét văn hóa truyền thống.
Căn nhà cũ nát trên tầng 2 có diện tích 120m2 nằm trong con ngõ nhỏ ở phố cổ Hà Nội đã hoàn toàn thay đổi sau thời gian ngắn sửa chữa, cải tạo.
Hình ảnh Hà Nội hơn 100 năm trước được ghi lại chân thực, sống động trong bộ ảnh màu quý hiếm của nhiếp ảnh gia người Pháp Leon Busy.
Vừa bước qua cổng làng, tiếng lạch cạch, bốp bốp vang lên liên hồi từ tứ phía...
Hôm qua ra Hàng Thiếc để nhận chiếc hộp tôn (dùng để che máy bơm nước) được đặt làm từ hôm trước. Mình ra đúng giờ hẹn mà ông thợ lại đi vắng và chiếc hộp tôn vẫn chưa được làm. Thật chán cho lời hẹn của ông thợ gò. Bà cụ trông hàng bảo mình buổi chiều quay lại vì chờ thì không biết đến bao giờ.
Mâu thuẫn với Mạnh, Tuấn rủ đồng bọn đến quán ngan cháy tỏi ở Hàng Thiếc để đánh đối thủ. Tuy nhiên, cả nhóm lại hành hung nhầm nhân viên khác.
Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã bắt giữ 6 đối tượng vụ vác tuýp sắt gắn dao phóng lợn chém người tại quán ngan cháy tỏi phố Hàng Thiếc.
Loạt ảnh cực sinh động về các cửa hàng ở Hà Nội năm 1991 do du khách Đức Hans-Peter Grumpe chụp sẽ khiến nhiều người dân thủ đô bồi hồi nhớ về một thời đã qua.
92 năm kể từ ngày ra đời 17-3-1930, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã không ngừng phấn đấu vươn lên và ngày càng khẳng định vững chắc vị thế lãnh đạo. Với ý chí quyết tâm cao, luôn gương mẫu, đi đầu, Đảng bộ Thủ đô đang tập trung triển khai thực hiện những mục tiêu cao hơn, xa hơn, vì tương lai thịnh vượng và hạnh phúc của nhân dân.
Những ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần, chúng tôi có dịp về thăm phổ cổ Hà Nội. Đón Tết ở phố cổ bao giờ cũng là niềm say mê, háo hức của không chỉ người Hà Nội, bởi nơi đây có những nét riêng ai đi xa cũng nhớ, ai chưa đến cũng muốn một lần ghé qua.
Trong khi quận Đống Đa đã giảm cấp độ thì quận Thanh Xuân và huyện Thanh Trì, Gia Lâm lại có diễn biến phức tạp hơn, từ cấp độ 2 lên cấp độ 3.
Lực lượng chức năng liên tục kiểm tra quá trình điều trị người nhiễm COVID-19 tại nhà trên phố Hàng Thiếc (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) sau khi phát hiện nhiều F0 tại khu vực trên.
Ngày 16/12, Hà Nội ghi nhận 1.330 trường hợp dương tính mới với virus SARS-CoV-2 tại 28 quận, huyện. Trong đó số ca cộng đồng là 574 ca, trong khu cách ly là 503 ca và khu phong tỏa 253 ca.
Những ngày qua, trước tình hình gia tăng nhiều trường hợp F0 trên phố Hàng Thiếc (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), cùng với việc lập trạm y tế lưu động, quận Hoàn Kiếm thí điểm điều trị F0 không có triệu chứng tại nhà hiệu quả, thuận tiện cho người bệnh.