Không gian sáng tạo có nhiều giá trị đối với sự phát triển của đô thị, tuy nhiên, cần có giải pháp đồng bộ để phát triển các không gian sáng tạo ở Hà Nội. Phóng viên Báo Lao động Thủ đô đã cuộc trò chuyện với PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội xung quanh vấn đề này.
Ứng dụng ánh sáng, âm thanh và kết nối du khách với điểm đến bằng các câu chuyện văn hóa-lịch sử, các sản phẩm du lịch đêm đang nở rộ, góp phần đẩy mạnh chủ trương phát triển kinh tế đêm tại Thủ đô.
Tại Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc TP Hà Nội năm 2023, các đồng chí lãnh đạo Trung ương và TP Hà Nội đã cùng tham gia màn múa 'Vũ điệu kết đoàn' do 1.200 cán bộ, Nhân dân quận Tây Hồ trình diễn - tác phẩm hiệu triệu tình đoàn kết dân tộc .
Tối 17/11, tại không gian phố đi bộ phố Trịnh Công Sơn (quận Tây Hồ, Hà Nội), Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội và Sở Công thương Hà Nội đã khai mạc Lễ hội thương hiệu sản phẩm thời trang Việt.
Sau một thời gian dài đưa vào hoạt động, phố đi bộ Trịnh Công Sơn chưa phát huy hiệu quả, nên lãnh đạo quận Tây Hồ (TP Hà Nội) đề xuất chuyển thành không gian văn hóa sáng tạo, biến nơi đây trở thành nơi tổ chức các sự kiện văn hóa, nghệ thuật.
Với nhiều tiềm năng phát triển du lịch MICE, Hà Nội cần 'mặc áo mới' cho loại hình này...
Theo thông tin từ Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội, tuyến đường Âu Cơ tiếp tục được phân luồng để hỗ trợ thi công dự án mở rộng đường từ cầu vượt An Dương - đường Thanh Niên nối tới Nội Bài.
Theo thông báo của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, từ ngày 1/11/2023 đến hết ngày 30/6/2024, sẽ dựng rào chắn trên đường Âu Cơ, An Dương Vương (Tây Hồ) phục vụ thi công dự án giao thông trọng điểm.
Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội vừa ban hành thông báo phân luồng tổ chức giao thông trên tuyến đường Âu Cơ phục vụ thi công dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương-đường Thanh Niên để hạn chế ùn tắc giao thông (đoạn từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân). Thời gian phân luồng từ ngày 1/11 đến hết ngày 30/6/2024.
Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội vừa ban hành thông báo phân luồng tổ chức giao thông trên tuyến đường Âu Cơ phục vụ thi công dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương – đường Thanh Niên để hạn chế ùn tắc giao thông (đoạn từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân). Thời gian phân luồng từ ngày 1/11 đến hết ngày 30/6/2024.
Chưa xong dự án trước đó, đường Âu Cơ (Tây Hồ) lại dựng rào chắn thi công thêm 1 dự án nữa.
Từ ngày 1/11/2023 đến hết ngày 30/6/2024, Sở GTVT Hà Nội rào chắn trên đường Âu Cơ, An Dương Vương (Tây Hồ) phục vụ thi công dự án giao thông trọng điểm.
Sau một thời gian tiến hành tháo dỡ những du thuyền, nhà nổi bỏ không đang neo đậu ở khu vực Đầm Bảy, khung cảnh Hồ Tây đã được trả lại sự thoáng đãng, sạch sẽ.
Sau thành công của Lễ hội Thiết kế sáng tạo các năm 2021, 2022, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023 với chủ đề 'Dòng chảy' sẽ chính thức diễn ra từ ngày 17 - 26/11.
Tới đây, UBND thành phố Hà Nội và Hội Kiến trúc sư Việt Nam là cơ quan đồng chủ trì, tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023. Đơn vị đồng hành là Văn phòng đại diện UNESCO tại Hà Nội và Chương trình Định cư con người Liên hợp quốc (UN-HABITAT).
Cách đây 4 năm (ngày 31/10/2019), Hà Nội cùng với 66 thành phố khác trên thế giới được UNESCO vinh danh 'Thành phố sáng tạo'. Với tâm thế một người dân được thụ hưởng thành quả bước đầu, tôi nghĩ rằng quá trình xây dựng thương hiệu ấy còn phải trải qua những dặm dài.
Ai ra Hà Nội tháng mười, mà nghe làn gió se se luồn vào trong phố. Gió vờn bờ tóc rối, đậu vào làn da, thức dậy bao tâm hồn tưởng như khô cằn héo úa. Có người so sánh ra Hà Nội tháng mười, gió se lạnh như không khí Đà Lạt. Vâng! Có thể cái se se ấy người ta có bắt gặp nơi phố núi bốn mùa. Nhưng hương gió, sắc gió, hồn gió thì Hà Nội, chỉ Hà Nội mà thôi.
Tươi đẹp những công trình được cải tạo; Nhộn nhịp Phố Trịnh Công Sơn; Nhếch nhác vườn hoa tượng đài Lê Nin... là một số nội dung có trong Hà Nội đẹp và chưa đẹp hôm nay.
Dù có nhiều lợi thế nhưng làm sao để các tuyến phố đi bộ trên địa bàn Thủ đô không chỉ trở thành không gian vui chơi, giải trí mà còn là không gian sáng tạo, đem lại nguồn cảm hứng không giới hạn cho cộng đồng, góp sức vào công cuộc định hình bản sắc đô thị, đó là bài toán không dễ.
Sau 7 năm đi vào hoạt động, không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận dần trở thành không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng, không gian sáng tạo với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ của Việt Nam cũng như quốc tế.
Sau 15 năm thực hiện mở rộng địa giới hành chính Thủ đô, ngành du lịch đã có những bước tiến đáng kể, từng bước phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô.
Nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), ngày 20-7, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng đã đến thăm, tặng quà người có công với cách mạng và các thương bệnh binh tiêu biểu trên địa bàn phường Nhật Tân.
Trẻ trung và đầy nhiệt huyết, đó là điều chúng tôi cảm nhận được từ Trung úy QNCN Trần Như Ngọc, điều dưỡng viên Khoa Nội 1, Bệnh viện Quân y 17 (Cục Hậu cần Quân khu 5) trước ngày lên đường tham gia Bệnh viện dã chiến cấp 2, số 5 (BVDC2.5) lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan.
Mong mỏi sự phát triển khi tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo không chỉ là kỳ vọng, mà còn là sự lựa chọn khi hội nhập.
Sau thành công của phố đi bộ hồ Gươm, thời gian qua, nhiều tuyến phố đi bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã được mở thêm nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân. Tuy nhiên do không tạo được nét hấp dẫn riêng, không đủ sức hút, một số tuyến phố rơi vào cảnh đìu hiu.
Hàng loạt tuyến phố tại 3 quận nội thành gồm Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ được đưa ra xem xét đủ điều kiện sử dụng tạm thời vỉa hè vào việc kinh doanh, buôn bán.
Hàng loạt tuyến phố tại các quận như Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ được đưa ra xem xét đủ điều kiện sử dụng tạm thời vỉa hè vào việc kinh doanh, buôn bán.
Hiện Hà Nội có 3 quận nội thành bao gồm: Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ đã đề xuất sử dụng vỉa hè tại 1 số tuyến phố trên địa bàn để kinh doanh.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, UBND TP Hà Nội đã giao Sở Xây dựng Hà Nội chủ trì, phối hợp các sở, ngành, địa phương tham mưu, lập đề án quản lý vỉa hè, lòng đường trên địa bàn thành phố, hoàn thành trong quý 4/2023.
Hàng loạt tuyến phố ở trung tâm Hà Nội vừa được đề xuất đủ điều kiện được phép sử dụng tạm thời vỉa hè vào việc kinh doanh, buôn bán.
Sau chỉ đạo của Bí thư Thành ủy Hà Nội về việc phân cấp cho các quận, huyện đề xuất những tuyến phố phù hợp có thể cho thuê vỉa hè kinh doanh, các quận huyện đã có rà soát và đề xuất ban đầu.
Loạt tuyến phố trên địa bàn các quận Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ... vừa được rà soát có đủ điều kiện đặc thù được phép sử dụng tạm thời hè phố vào việc kinh doanh buôn bán hàng hóa.
Theo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, từ 7 giờ đến 9 giờ ngày 3/5 là ngày cuối cùng của dịp nghỉ lễ, người dân trở lại Hà Nội để chuẩn bị cho tuần làm việc mới.
Phố ẩm thực Nguyễn Văn Tuyết; không gian văn hóa, phố đi bộ Văn Miếu - Quốc Tử Giám và tuyến phố kinh doanh dịch vụ hồ Ngọc Khánh là 3 địa điểm đang được nghiên cứu để xây dựng đề án phố đi bộ của thành phố Hà Nội trong năm 2023.
Trong 4 năm tham gia Mạng lưới các TP Sáng tạo của UNESCO, TP Hà Nội đã triển khai các chính sách, hoạt động liên tục, mang tính thực chất. Những hoạt động, kết quả đã đạt được dựa trên sự phát triển bền vững của nền tảng di sản và huy động tham gia của các tổ, chức cá nhân vào việc xây dựng TP sáng tạo.
Trong năm 2023 và đầu 2024, Hà Nội dự kiến có thêm ba tuyến phố đi bộ tại 2 quận trung tâm là Đống Đa và Ba Đình.
Phố đi bộ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, phố đi bộ Hoàng Cầu - Hào Nam và khu phố kinh doanh dịch vụ - đi bộ hồ Ngọc Khánh là các tuyến phố đang được các quận của Hà Nội chuẩn bị đề án và dự kiến khai trương trong năm 2023 - 2024.
Chiều 25/4, Sở VH&TT Hà Nội, Văn phòng Đại diện UNESCO tại Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Đánh giá và báo cáo giám sát Hà Nội tham gia mạng lưới Thành phố sáng tạo của UNESCO'.
Không gian văn hóa, phố đi bộ Văn Miếu - Quốc Tử Giám và khu phố dịch vụ-đi bộ hồ Ngọc Khánh, Hoàng Cầu-Hào Nam đang được các quận của Hà Nội chuẩn bị đề án và dự kiến khai trương trong năm 2023.
Không gian văn hóa, phố đi bộ Văn Miếu - Quốc Tử Giám và khu phố dịch vụ-đi bộ hồ Ngọc Khánh, Hoàng Cầu-Hào Nam đang được các quận của Hà Nội chuẩn bị đề án và dự kiến khai trương trong năm 2023.
Tuyến phố ẩm thực Nguyễn Văn Tuyết; xây dựng không gian văn hóa, phố đi bộ Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Khu phố kinh doanh dịch vụ - đi bộ hồ Ngọc Khánh đang được các quận của Hà Nội chuẩn bị đề án và dự kiến khai trương trong năm nay.
Theo dự kiến trong năm 2023-2024, Hà Nội sẽ nghiên cứu thành lập 3 tuyến phố đi bộ mới.
Dự kiến trong năm 2023-2024, Hà Nội sẽ có thêm 3 tuyến phố đi bộ, trong đó 2 phố đi bộ thuộc địa bàn quận Đống Đa.
Dự kiến trong năm 2023-2024, Hà Nội sẽ có thêm 3 tuyến phố đi bộ, trong đó 2 phố đi bộ thuộc địa bàn quận Đống Đa.
Dự kiến trong năm 2023-2024, Hà Nội sẽ có thêm 3 tuyến phố đi bộ tại 2 quận trung tâm là Đống Đa và Ba Đình.
Hà Nội sẽ có thêm 3 tuyến phố đi bộ mới dự kiến được mở tại 2 quận Đống Đa, Ba Đình trong năm 2023 và đầu năm 2024.
Dự kiến trong năm 2023 và đầu 2024, Hà Nội sẽ mở thêm 3 tuyến phố đi bộ nhằm thúc đẩy, phát triển các hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội của quận và thành phố.
Thực tế cho thấy, không phải phố đi bộ nào cũng hấp dẫn người dân, du khách được như phố đi bộ Hồ Gươm.
Hà Nội sẽ có thêm 3 tuyến phố đi bộ gồm: Hoàng Cầu-Hào Nam, Văn Miếu-Quốc Tử Giám, hồ Ngọc Khánh
Năm 2023, UBND quận Đống Đa có kế hoạch lập đề án triển khai tuyến phố ẩm thực Nguyễn Văn Tuyết; xây dựng không gian văn hóa, phố đi bộ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Đến năm 2024, quận Đống Đa mở tuyến phố đi bộ Hoàng Cầu - Hào Nam, kết hợp không gian đi bộ hồ Hoàng Cầu, ga Cát Linh - Hà Đông.
Dự kiến trong năm 2023-2024, Hà Nội lập đề án phố đi bộ Hoàng Cầu - Hào Nam và Văn Miếu - Quốc Tử Giám, riêng phố quanh hồ Ngọc Khánh dự kiến khai trương quý IV.