Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có nhiều ngôi nhà rường cổ mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa gắn liền với vùng đất Cố đô. Trải qua hàng trăm năm tồn tại, những ngôi nhà rường cổ này bị xuống cấp, hư hỏng và hiện chính quyền địa phương đang tích cực phối hợp với các cơ quan, ban ngành để tu bổ, tôn tạo những ngôi nhà rường cổ này.
Vật liệu dùng để chế tác cổ vật này là đá đỏ đặc biệt quý hiếm của vùng Điền Trì, Vân Nam, Trung Quốc. Con đường đến kinh thành nhà Nguyễn của tảng đá đỏ này chưa thật rõ ràng.
Đây là vị hoàng tử của nhà Trần, người đã quy hàng trước giặc xâm lăng Nguyên Mông.
Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024 diễn ra từ ngày 18 - 22/9, nhân kỷ niệm 724 năm ngày mất của Đức Thánh Trần.
Nhờ sự sủng ái của hoàng đế Càn Long, Hòa Thân ra sức vơ vét của cải và xây dựng Cung Vương Phủ, một trong những dinh thự xa hoa nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Trải qua hàng trăm năm, hiện nhiều làng, xã ở tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn đang lưu giữ, bảo quản các tư liệu Hán Nôm có niên đại từ thời Lê, Tây Sơn hoặc thời nhà Nguyễn. Để gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di sản tư liệu đồ sộ này, ngành văn hóa địa phương đã và đang tích cực phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện số hóa hàng vạn trang tư liệu Hán Nôm.
Thừa Thiên Huế là vùng đất lưu giữ di sản Hán Nôm với nhiều tư liệu quý giá. Tuy nhiên, không ít tư liệu trong số này đang dần thất thoát, mất mát, hư hỏng, đòi hỏi các đơn vị liên quan phải tích cực chạy đua với thời gian để sưu tầm, số hóa nhằm bảo tồn.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang được lập hồ sơ đề cử Di sản thế giới. Đây là một di sản thống nhất và sống động kể câu chuyện đặc biệt về triều đại nhà Trần, thiền phái Trúc Lâm trong lịch sử xây dựng đất nước Đại Việt độc lập, tự chủ và hùng mạnh.
Thừa Thiên - Huế xác định nhiệm vụ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy địa phương phát triển toàn diện. Do vậy, tỉnh đang quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025 theo tiêu chí đặc thù, trong đó trọng tâm là các tiêu chí về văn hóa đặc sắc và đô thị di sản.
Hồ nước được mệnh danh là 'trái tim' của Thủ đô Hà Nội từ xưa đến nay mang rất nhiều tên. Mỗi cái tên lại ẩn chứa một khía cạnh lịch sử của mảnh đất ngàn năm văn hiến...
Giọng Huế, vị Huế, nét thơ mộng đài các khoan thai cẩn trọng, cả mảng màu khói sương lẫn vẻ dịu dàng lộng lẫy trong bức tranh Huế luôn in đậm tâm tính của sông Hương.
Hòa Thân là tham quan bậc nhất thời nhà Thanh. Ông dùng nhiều thủ đoạn như tham ô, nhận hối lộ... để làm giàu. Theo đó, Hòa Thân sở hữu gia sản kếch xù, chỉ riêng một cột nhà cũng gần 9.500 tỷ đồng.
Việc xây dựng Bảo tàng Trần Hưng Đạo sẽ góp phần gìn giữ, phát huy hiệu quả các giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể quý báu ông cha ta để lại ở mảnh đất thiêng Vạn Kiếp, khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo (TP Chí Linh).
Đền Trần Thương (xã Nhân Đạo cũ, huyện Lý Nhân) thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng gia quyến và các Bộ tướng. Tương truyền, ngôi đền được xây dựng trên nền kho lương chính (trong 6 kho) mà Trần Hưng Đạo cho lập trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ 2 (1285).
Thừa Thiên Huế là địa phương sở hữu kho tàng tư liệu Hán Nôm trong cộng đồng với nhiều thông tin có giá trị. Việc bảo quản và phục hồi nguồn tư liệu này được xem là nhiệm vụ để ký ức luôn hồi sinh.
Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa Huế.
Các khu phố cổ là một trong những bộ phận quan trọng, cấu thành đô thị Huế từ xưa đến nay. Những khu phố cổ ấy đã để lại rất nhiều di sản phong phú. Ngày nay, dấu ấn văn hóa xã hội phố thị vẫn còn rất sống động ở Gia Hội, Bao Vinh và được các chuyên gia nhìn nhận có rất nhiều tiềm năng du lịch để 'hút' du khách tìm đến.
Lễ cưới của công chúa không chỉ là việc lớn của hoàng gia, mà còn là chuyện hệ trọng của cung đình, đất nước.
Pháp lam là những sản phẩm được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng tráng men màu dùng trang trí nội, ngoại thất… Như những bức pháp lam trang trí cung đình triều Nguyễn tại Huế, hiện tồn tại ở các cung trong Đại Nội, nhiều đồ vật pháp lam quý phái vẫn còn nhiều trong các phủ đệ, tư gia, các bộ sưu tập cổ vật.
Ký ức đó tồn tại trên nhiều tuyến đường, những khu vườn của người con xứ Huế, từ khi được chính quyền quan tâm tiếp sức, có thêm nhiều động lực, trở thành ý thức và lan tỏa bền vững…
Những cây mai vàng xứ Huế có tuổi đời gần trăm năm đã cho hoa đúng dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, mang lại vẻ đẹp khiến bao người mê hoa say đắm.
Một ngày đầu năm năm 2024, khi 'thỉnh' bức sắc phong sau bao nhiêu năm lưu lạc về lại phủ Vĩnh Quốc Công (thờ dòng tộc Nguyễn Hữu) - anh Nguyễn Hữu Hồng Quân - thủ từ ngôi phủ này đã rưng rưng cảm xúc, bởi không ngờ có ngày tìm lại được tư liệu quý từng thuộc về những bậc tiền nhân trong dòng tộc.
Với những công chúa 'lá ngọc cành vàng', lễ cưới của họ không chỉ là việc lớn của hoàng gia, mà còn là chuyện hệ trọng của cung đình, đất nước.
Gần 400 tác phẩm Hoàng mai từ nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế hội tụ tại Ngày hội Hoàng mai Huế 2024 trong dịp Tết đến xuân về.
Nhắc đến loài hoa biểu tượng cho mùa Xuân của Cố đô Huế không thể không nói đến sắc vàng đặc trưng của hoa Hoàng mai Huế. Những bông hoa mai rực rỡ với năm cánh màu vàng vương giả đặc trưng, thanh thoát, tỏa ra làn hương dịu nhẹ say đắm lòng người.
Rất nhiều những cây Hoàng mai quý giá được chọn lọc và trưng bày tại Công viên Thương Bạc (TP Huế) dịp Tết Nguyên đán để phục vụ du khách tham quan, thưởng ngoạn.
Tại Công viên Thương Bạc, thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Hoàng mai Huế tổ chức Ngày hội Hoàng mai Huế lần thứ II - 2024.
Ngày hội Hoàng mai Huế là dịp để lan tỏa những giá trị về văn hóa, nghệ thuật của người Huế và thương hiệu Hoàng mai Huế trong dịp Tết đến Xuân về.
Những cây mai vàng xứ Huế có tuổi đời gần trăm năm đã cho hoa đúng dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, mang lại vẻ đẹp khiến bao người mê hoa say đắm.
Bên dòng sông Hương thơ mộng, hàng trăm chậu Hoàng mai Huế rực rỡ sắc vàng chào đón Tết đến Xuân về.
Nằm trong chuỗi hoạt động của Festival Huế 2024, sáng 1/2, tại công viên Thương Bạc (đường Trần Hưng Đạo, TP. Huế) diễn ra lễ Khai mạc Lễ hội Hoàng mai Huế lần II-2024. Đây là lễ hội được tổ chức riêng để tôn vinh loài hoa đặc trưng ở xứ kinh kỳ - Hoàng mai Huế.
Ngày 1/2, tại Công viên Thương Bạc (thành phố Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh và Hội Hoàng mai Huế tổ chức khai mạc Ngày hội Hoàng mai Huế lần thứ II năm 2024.
Ngày hội Hoàng mai Huế lần thứ II – 2024 quy tụ gần 400 tác phẩm Hoàng mai đặc sắc của các nghệ nhân ở tỉnh Thừa Thiên Huế, qua đó thu hút đông đảo người dân, du khách đến thưởng lãm.
Hoàng Mai Huế là loài hoa bản địa, đặc hữu cho vùng đất Huế, được trồng rất lâu đời từ trong cung đình, phủ đệ, sân đình, cửa chùa cho đến sân nhà của những người dân Cố đô. Hoàng Mai Huế dần trở thành biểu tượng sắc xuân hết sức thân thuộc, biểu trưng cho thiên nhiên và con người xứ Huế.
Cung Vương Phủ tọa lạc tại Bắc Kinh, Trung Quốc từng là nơi sinh sống của Hòa Thân, người giàu nhất thế giới thế kỷ 18.
Nhiều người dân, du khách đã tìm về Cầu ngói Thanh Toàn để tham quan, mua sắm ở 'Phiên chợ Hoàng mai Huế'.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa tổ chức hội nghị nghe báo cáo phương án tổng thể về đồ án Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hàng trăm ngàn tư liệu Hán Nôm được Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế sưu tầm, số hóa trong hơn chục năm qua không chỉ đồ sộ về mặt số lượng, mà còn được đánh giá cao về giá trị di sản của vùng đất Cố đô. Thế nhưng, theo các chuyên gia việc để lan tỏa và phát huy những tài liệu ấy vẫn còn nhiều chuyện phải bàn và cần có chiến lược dài hơi.
Trải qua nhiều biến thiên của thời đại, các địa danh nổi tiếng của thủ đô đã nhiều lần đổi tên. Những cái tên xưa cũ ấy phần nhiều đã trôi vào dĩ vãng.
130 tư liệu quý hiếm là các sắc phong, chế phong, bằng cấp và các văn bản khác đã được giới thiệu đến công chúng tại triển lãm tư liệu Hán - Nôm năm 2023.
130 tư liệu Hán - Nôm quý hiếm là các sắc phong, chế phong, bằng cấp và các văn bản khác được số hóa, phục chế vừa được Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế triển lãm, trưng bày đến công chúng sáng 15/12 tại không gian thư viện (29A Lê Quý Đôn, TP. Huế).
Ngày 15/12, Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức khai mạc Triển lãm tư liệu Hán Nôm năm 2023.
Ngược dòng thời gian, lịch sử hình thành của vùng đất Vỹ Dạ, làng Vỹ Dạ được hình thành vào khoảng năm 1471 dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Thời Nguyễn với hàng trăm năm tồn tại lịch sử đã để lại kho tàng các giá trị vô cùng quan trọng, riêng có! Là cố đô của vương triều này, Thừa Thiên Huế được các chuyên gia khuyến nghị cần bảo tồn và phát huy hơn nữa các giá trị của thời Nguyễn, qua đó phục vụ kinh tế xã hội bền vững thời gian tới.
Mô hình nhà bằng đất nung gồm 14 mảnh ghép với nhau, thể hiện kiến trúc hoàn chỉnh với các họa tiết trang trí, bố cục, điêu khắc tinh xảo của một phủ đệ thuộc giới quý tộc thời Trần thế kỷ 13-14.
Thời gian gần đây, ở Huế xuất hiện nhiều quán cà phê nhà vườn, đặc biệt là cà phê ở những phủ đệ xưa. Đó là những không gian mà cách đây trăm năm là nơi lui tới của những ông hoàng, bà chúa, quan viên để thăm hỏi nhau dịp lễ, tết hay bà con thân thích tụ họp trong các dịp cúng giỗ dòng họ. Vào đây rồi, bạn sẽ có ngạc nhiên thú vị, rằng cuộc sống của chủ nhân ở sau những cánh cổng kiểu thức cung đình ấy thường giản dị, không giàu có như cái vẻ 'cung đình' ở bên ngoài.