Cơ hội để phố cổ Gia Hội được 'đánh thức'

Nghị quyết số 54 - NQ/TW của Bộ Chính trị được ban hành làm nức lòng cán bộ và người dân xứ Huế. Những người yêu Huế, những người nặng lòng và quan tâm đến văn hóa Huế tin tưởng phố cổ Gia Hội sẽ có cơ hội và tương lai trong dòng chảy chung ấy...

Tái đề cử sông Hương là di sản văn hóa thế giới

Ngày 9-8, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Đại học Waseda (Nhật Bản), tổ chức hội thảo quốc tế Nghiên cứu giá trị cảnh quan văn hóa di sản Huế và các vùng phụ cận trong việc bảo tồn, phát huy giá trị quần thể di tích cố đô Huế với sự tham dự của nhiều chuyên gia hàng đầu về bảo tồn di sản ở Việt Nam và Nhật Bản.

Hơn 500 đại biểu Việt Nam và thế giới cùng trao đổi về di sản

Ngày 1.8, tại Thừa Thiên Huế, Hội thảo quốc tế Kết nối với Việt Nam - Engaging with Vietnam lần thứ 14 đã khai mạc với chủ đề 'Sống cùng di sản, tái tạo/tạo di sản: Việt Nam và thế giới'.

Nâng cao nhận thức về giá trị của di sản văn hóa trong cộng đồng

Ngày 1/8, tại Thừa Thiên - Huế, Hội thảo quốc tế Kết nối với Việt Nam - Engaging With Vietnam lần thứ 14 đã khai mạc với chủ đề 'Sống cùng di sản, tái tạo/tạo di sản: Việt Nam và Thế giới' với sự tham gia của hơn 500 đại biểu trong nước và quốc tế cùng 320 tham luận đăng ký.

Đi tìm phủ đệ của Hưng Nhượng Đại vương Trần Quốc Tảng ở Quảng Ninh

Nhà bác học thiên tài Quế Đường tiên sinh Lê Quý Đôn (1726-1784) đã viết: 'Những việc chính sử ghi chép, dù hoàn hảo đến mấy, cũng không thể hoàn toàn tin theo được'! Ông còn nói rõ thêm, rằng 'Kẻ đọc sách chỉ có thể căn cứ vào văn, mà không xét đến sự thực được chăng'?

Bí mật phong thủy trong biệt phủ của đệ nhất tham quan Hòa Thân

Phủ Hòa Thân là biệt phủ của 'đệ nhất tham quan Trung Quốc', được xem là một nguồn cảm hứng cho những ai quan tâm đến phong thủy và mong muốn thăng tiến trong cuộc sống.

Trên 100 cây Hoàng mai Huế được gắn bảng và cấp mã QR

Sáng 4/7, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ cùng các sở, ban, ngành đã đi kiểm tra công tác quản lý và bảo tồn cây Hoàng mai Huế trên địa bàn thành phố.

Chuyện xử phạt vi phạm trong xây cất thời xưa

Từ thời phong kiến, lĩnh vực xây dựng đã luôn ẩn chứa các nguy cơ tham nhũng, những vị quan xây cất nhà cửa nguy nga thường vẫn bị nghi ngờ bòn rút của dân, còn lĩnh vực xây cất công trình cũng luôn bị triều đình giám sát để phòng ngừa quan lại bòn rút.

Nức lòng vải trạng, ân điển vua ban

Vải tiến cung xưa ngày nay vẫn sinh trưởng tốt và đang mùa rộ quả, điểm tô cảnh sắc chốn Hoàng cung. Ngoài ra, giống vải trạng vua ban cho tân khoa, hoàng thất, quan lại truyền về phủ đệ bên ngoài cũng cho loại quả thơm ngon, ngọt lành không kém…

Hòa Thân nhìn xa trông rộng, mua bất động sản hàng loạt nhưng không ở: Mãi về sau bí mật động trời mới được lật tẩy

Tưởng chừng việc đầu tư vào đất chỉ là cho vui, nhưng thực tế việc này giúp tiền trong túi ông lại tiếp tục đẻ ra tiền.

Khám phá Cung Vương Phủ - dinh thự của đệ nhất tham quan Hòa Thân

Người Trung Quốc có câu: 'Một tòa Cung Vương Phủ, nửa bộ sử nhà Thanh', bởi nó đã trải qua lịch sử của triều đại này từ thời hoàng kim đến khi suy tàn. Đặc biệt hơn khi Cung Vương Phủ lại là biệt phủ của Hòa Thân, quan tham số một trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.

Té ngửa mưu kế khiến 'tiền đẻ ra tiền' của quan tham Hòa Thân

Là một người có đầu óc tài chính nhạy bén Hòa Thân đã nghĩ ra một diệu kế để khiến tiền đẻ ra tiền. Đó chính là quy đổi một phần không nhỏ tiền bạc ra bất động sản.

Choáng ngợp phủ đệ cực xa hoa của tham quan Hòa Thân

Nằm tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Cung vương phủ là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng thế giới. Đây từng là phủ đệ của tham quan Hòa Thân với nhiều sự thật gây kinh ngạc.

Bên trong phủ đệ của 'quan tham bậc nhất Trung Quốc' thời phong kiến

Ít người biết rằng, Cung vương phủ tọa lạc tại Bắc Kinh từng là nơi sinh sống của Hòa Thân, quan tham số một trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.

Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch tu bổ Di tích Cố đô Hoa Lư

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 56/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đời sống Đời sống Biệt thự Mai Trang

TTH - Huế vốn nổi tiếng là xứ sở của hoàng mai, nhưng lấy mai làm tinh thần, cốt cách cho kiến trúc xây dựng, không gian sống cũng như đặt tên cho ngôi biệt thự thì có lẽ Mai Trang là nơi duy nhất.

Vua quan trong hoàng cung nhà Nguyễn xưa chơi trò gì ngày Tết?

Các trò chơi trong cung đình triều Nguyễn xưa điều mang tính giải trí cao và đề cao việc học hành.

Xây dựng Thừa Thiên - Huế trở thành xứ sở mai vàng

Với vẻ đẹp sang trọng và tao nhã, mai vàng Huế đã trở thành biểu tượng của vùng đất Cố đô, nhất là mỗi dịp Tết đến xuân về. Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang nỗ lực bảo tồn giống mai truyền thống, thúc đẩy phong trào trồng mai, tạo sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo nhằm hiện thực hóa việc 'Xây dựng Thừa Thiên - Huế thành xứ sở mai vàng Việt Nam'.

Tuyệt phẩm Hoàng mai Huế

Ngày Tết, cây mai vàng (hoàng mai) khai hoa là vật không thể thiếu trong nhiều gia đình ở Huế. Người dân cố đô từ lâu đã có thú chơi tao nhã đối với hoàng mai và tạo nên những 'tuyệt phẩm' giá trị, mang tính biểu tượng về sắc xuân của thiên nhiên và con người Huế đáng để chiêm ngưỡng, khám phá.

Đến Huế ngắm những cây mai tuyệt đẹp ở lễ hội hoàng mai

Lễ hội hoàng mai Huế năm 2023 sẽ được khai mạc vào lúc 14h ngày 13/1 (22/12 âm lịch) tại công viên Thương Bạc (đường Trần Hưng Đạo, TP.Huế) và kéo dài đến ngày 19/1 (28/12 âm lịch). Trước khi khai mạc, từ ngày 9/1, tại công viên Thương Bạc sẽ diễn ra không gian triển lãm, trưng bày hoàng mai Huế.

Thực hư chuyện tìm thấy phủ đệ thái ấp của An Sinh vương Trần Liễu

Theo thông tin từ các nhà khảo cổ học trong đợt khai quật mới nhất năm 2022, rất có thể dấu vết của phủ đệ thái ấp của An Sinh đã được tìm thấy.

'Giải mã' kiệt phẩm chạm trổ đá quý thời Minh Mạng

Bức trấn phong thời Minh Mạng được làm từ đá đỏ Điền Trì là một kiệt phẩm về nghệ thuật chạm trổ thời Nguyễn. Hơn thế, bức trấn phong còn có 2 bài thơ của Hoàng đế Minh Mạng.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Theo dấu tài liệu Hán - Nôm

TTH - Việc sưu tầm, số hóa di sản tài liệu Hán - Nôm được triển khai từ nhiều năm nay ở rất nhiều dòng họ, tư gia, làng, xã trên địa bàn toàn tỉnh. Công việc lặng lẽ này hiện vẫn đang được cán bộ của Thư viện Tổng hợp tỉnh theo đuổi, với hy vọng sẽ lưu giữ được những tư liệu xưa cổ của cha ông để lại.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Đam mê bảo tồn di sản phủ đệ Huế

TTH - Cầm trên tay tập sách 'Ký họa kiến trúc di sản Huế - Cổng ngõ phủ đệ' của kiến trúc sư trẻ Nguyễn Xuân Lực, do Nhà xuất bản Thuận Hóa cấp phép ấn hành, vừa mới trình làng vào cuối tháng 9 năm 2022, chúng tôi thật sự ngỡ ngàng trước các ký họa về công trình kiến trúc cổng ngõ các phủ đệ Huế của anh.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Phố cổ Gia Hội: 'Kho báu' bị lãng quên - Kỳ 1: 'Chảy máu' di sản

TTH - Cách Hoàng thành một quãng ngắn, phố cổ Gia Hội từng là khu vực sầm uất bậc nhất của Kinh đô Huế đầu thế kỷ 19. Trải qua thời gian, nguồn di sản vô giá của khu phố cổ này đang mai một từng ngày, trong khi bài toán bảo tồn, phát huy giá trị vẫn là một câu hỏi lớn.

Những lý do không thể bỏ lỡ 'Li Ca Hành' của cặp đôi chị em Hứa Khải - Lý Nhất Đồng

'Li Ca Hành' sau khi lên sóng đã ghi điểm nhờ những cảnh quay tỉ mỉ, đẹp mắt. Từ bối cảnh trong phim đến trang phục của các nhân vật đều được đầu tư kỹ lưỡng. Bên cạnh đó, cặp đôi chính Hứa Khải và Lý Nhất Đồng cũng có những màn tương tác ngọt ngào không thể bỏ qua.

Phim đề tài lịch sử: Loay hoay tìm cách chinh phục khán giả

Với các quốc gia có nền điện ảnh phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ… đề tài lịch sử là một kho tàng đồ sộ để các nhà làm phim thỏa sức sáng tạo với hàng loạt sản phẩm 'bom tấn'. Thế nhưng, ở Việt Nam mảng đề tài này vẫn đang loay hoay tìm hướng phát triển, làm sao để chinh phục khán giả ngay trên sân nhà vẫn là câu hỏi khó.

Cảnh đẹp xứ Huế, Đà Lạt trong phim về Trịnh Công Sơn

Nhiều điểm du lịch nổi tiếng ở Huế và Đà Lạt (Lâm Đồng) được chọn làm bối cảnh cho những thước phim tái hiện cuộc đời cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Hải Dương trong mắt du khách quốc tế

Thân thiện, mến khách, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị là ấn tượng tốt đẹp mà các vận động viên, huấn luyện viên, trọng tài quốc tế tham gia môn bóng bàn SEA Games 31 đã cảm nhận được trong những ngày qua ở mảnh đất xứ Đông.

Ngắm 2 ngôi chùa cổ nằm trong hành trình rước Phật tại Huế

Trong dịp đại lễ Phật đản 2022, các Phật tử tại Huế sẽ tham gia ra lễ mộc dục và rước Phật từ chùa Diệu Đế lên chùa Từ Đàm, hai ngôi chùa cổ nổi tiếng ở cố đô.

Hai ngôi cổ tự trong hành trình rước phật tại Huế

Vào ngày 14/5 sẽ diễn ra lễ 'Mộc Dục' và rước phật từ Cổ tự Diệu Đế lên cổ tự Từ Đàm. Hoạt động chính của lễ rước là đoàn diễn hành đi bộ rước phật qua các con đường xứ Huế và diễu hành xe hoa trong và các vùng lân cận Thành phố Huế.