Hải Phòng: Trung tâm của lễ cầu đảo độc đáo vùng quê Bắc Bộ

Đó là đình Cựu Đôi ở thị trấn Tiên Lãng, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng - trung tâm của Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ rước Ngũ linh từ nhằm cầu đảo (cầu mưa) được tổ chức 5 năm một lần.

Đây là vị vua duy nhất trong lịch sử Việt Nam từng đỗ Trạng nguyên: Mất 20 năm để từ lính cầm lọng leo lên đỉnh cao quyền lực

Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.

Nghệ nhân trăn trở để hồi sinh gốm Dưỡng Động

Gần 20 năm khát khao cống hiến với mong ước hồi sinh lại một làng nghề, nghệ nhân Vũ Mạnh Huy vẫn đang trăn trở câu chuyện tìm người nối nghề để giữ gìn hồn cốt của quê hương.

Vị vua duy nhất trong sử Việt đỗ trạng nguyên, sáng lập nên triều đại riêng?

Nổi tiếng về tài đánh vật, ông thi đỗ và trở thành võ trạng nguyên, sau đó xây dựng nên triều đại riêng.

Vị vua duy nhất trong lịch sử Việt Nam từng đỗ Trạng nguyên: Mất 20 năm để từ lính cầm lọng leo lên đỉnh cao quyền lực

Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.

Hải Phòng đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận

Ngày 29/3/2024, chính quyền và nhân dân huyện An Dương, thành phố Hải Phòng đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận (tức ngài Phạm Đình Trọng). Đây cũng là dịp Kỷ niệm 310 năm Ngày sinh của ông.

Đền thờ Phạm Thượng Quận đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia

Sáng 29/3, huyện An Dương (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận.

Hải Phòng đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận

Sáng 29/3, huyện An Dương (thành phố Hải Phòng) tổ chức trọng thể Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận tại xã An Hưng (huyện An Dương) với sự tham dự của lãnh đạo thành phố Hải Phòng, các sở, ban, ngành thành phố, huyện An Dương và đông đảo nhân dân địa phương.

Đền thờ Phạm Thượng Quận được xếp hạng Di tích quốc gia

Sáng 29/3, Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện An Dương, TP. Hải Phòng long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đền thờ Phạm Thượng Quận.

Đền thờ Phạm Thượng Quận đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia

Sáng nay (29/3, tức ngày 22/2 năm Giáp Thìn), huyện An Dương (TP Hải Phòng) tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận và kỷ niệm 310 năm ngày sinh của Tiến sĩ, Thượng thư Bộ binh Đại tướng quân Phạm Đình Trọng.

Hải Phòng: Đền thờ Phạm Thượng Quận được xếp hạng Di tích quốc gia

Sáng 29/3, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận (xã An Hưng). Phạm Thượng Quận là một danh thần nổi tiếng, văn võ toàn tài của đất nước trong triều Hậu Lê, thế kỷ XVIII.

Khai mạc lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân 2024

Tối 17-3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hải Phòng: Hàng nghìn người dự khai mạc Lễ hội Truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Lễ hội được tổ chức nhằm tưởng nhớ công lao của Nữ tướng Lê Chân - người được suy tôn lên bậc Thánh Mẫu, là thành hoàng của đất Cảng Hải Phòng.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân 2024

Tối 17/3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân – Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Tối 17/3, tại Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, UBND quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.

Khai mạc Lễ hội Nữ tướng Lê Chân

Tối 17/3, quận Lê Chân (TP Hải Phòng) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024. Lễ hội đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Hải Phòng: Mùa du lịch tâm linh thu hút hàng vạn người đến chiêm bái

Du lịch Đồ Sơn Hải Phòng không chỉ được trời phú cho những thắng cảnh tự nhiên tuyệt đẹp mà nơi đây còn sở hữu những kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Đặc biệt có rất nhiều điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan và chiêm bái hàng năm.

Chiêm ngưỡng Định Nam đao tương truyền Mạc Thái Tổ từng sử dụng

Định Nam đao tương truyền gắn với cuộc đời Mạc Thái Tổ hiện lưu giữ tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc ở Hải Phòng được công nhận là Bảo vật quốc gia năm 2020.

Lễ hội Từ Lương Xâm - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 24/2 (tức 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích quốc gia Từ Lương Xâm (phường Nam Hải, Hải An, Hải Phòng), quận Hải An long trọng tổ chức khai hội Từ Lương Xâm - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; kỷ niệm 1086 năm chiến thắng Bạch Đằng và 1080 năm Ngày mất Đức Vương Ngô Quyền.

Hàng nghìn người dự lễ khai bút, thi viết thư pháp tại Hải Phòng

Ngày 17/2, UBND huyện Thủy Nguyên đã tổ chức lễ hội khai bút chào xuân Giáp Thìn và kỷ niệm 486 năm ngày mất Trạng nguyên Lê Ích Mộc.

Lễ hội khai bút, thi viết thư pháp tại đền thờ Trạng nguyên Lê Ích Mộc

Sáng 17/2, tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc (xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng), UBND huyện Thủy Nguyên đã long trọng tổ chức Lễ hội khai bút và Hội thi viết thư pháp chào Xuân Giáp Thìn và kỷ niệm 486 năm Ngày mất Trạng nguyên Lê Ích Mộc.

Văn miếu duy nhất tại Hải Phòng ghi danh các tiến sĩ thời phong kiến

Trong số 14 tiến sĩ được ghi danh trên bia đá ở Văn miếu Xuân La, có tới 7 tiến sĩ ở làng Lê Xá, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

'Bà Chúa Mõ' - vở diễn cuối trong chương trình Sáng đèn Nhà hát thành phố Hải Phòng năm 2023

'Bà Chúa Mõ' là vở diễn nhằm tôn vinh những công lao to lớn của Công chúa Quỳnh Trân con gái của vua Trần Thánh Tông đã có nhiều đóng góp cho việc mở mang và tạo dựng cuộc sống của người dân Nghi Dương (huyện Kiến Thụy ngày nay).

'Bà chúa Mõ' lên sân khấu cải lương Hải Phòng

'Bà chúa Mõ'- vở diễn về nhân vật lịch sử của dân tộc đã góp phần mang lại sự phát triển và ấm no cho vùng đất mặn mòi nơi cửa biển đã chính thức lên sân khấu thành phố Cảng trong chương trình 'Sáng đèn Nhà hát thành phố' cuối cùng của năm 2023.

Chiêm bái các điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở Đồ Sơn, Hải Phòng

Không chỉ sở hữu phong cảnh hữu tình với biển cả cùng cũng những bãi tắm đẹp, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng còn có rất nhiều điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, hút khách chiêm bái vào thời điểm cuối năm cũ, đầu năm mới.

Đền, chùa Cao Báng – Một điểm đến hấp dẫn ở Phú Bình

Đây là một trong những khu di tích mới được phát hiện ở huyện Phú Bình, chưa nhiều người biết đến. Di tích nằm ở xóm Bờ La, xã Tân Kim, nhân dân thường gọi là Núi Chùa Cao Báng...

Dấu tích cầu đá cổ ở Xạ Sơn

Đó là 12 di vật về một cây cầu bằng chất liệu đá xanh nguyên khối, được phát hiện tại sân trước nhà ông Nguyễn Văn Nhương, sinh năm 1960, ở thôn Xạ Sơn, xã Quang Thành, thị xã Kinh Môn (Hải Dương).

Chùa Hang đất Cảng cái nôi đầu tiên khi đạo Phật vào Việt Nam?

Chùa Hang có tên chữ là Cốc Tự, là một ngôi chùa cổ đã có từ lâu đời, theo tài liệu ghi chép được, chùa Hang có từ trước Công nguyên và nơi đây đã lưu giữ nét tâm linh độc đáo của thành phố Cảng, nhưng đồng thời đây cũng chính là một trong những cái nôi đầu tiên mà đạo Phật du nhập vào nước ta.

Hải Phòng: Thông tin 'chùa Hưng Long thuộc sở hữu tư nhân' là sai sự thật

Mới đây, tại Hải Phòng, dư luận chú ý đến thông tin lan truyền cho rằng ngôi chùa ở phía Tây Nam làng Hạ Lý xưa, nay là phường Hạ Lý (quận Hồng Bàng) 'xây trên đất DN và thuộc sở hữu của tư nhân'. Nhóm PV PLVN đã vào cuộc, tìm hiểu về vấn đề này.

Hải Phòng: Kỷ niệm 482 năm ngày mất Thái Tổ Mạc Đăng Dung

Lễ kỷ niệm 482 năm Ngày mất Thái Tổ Mạc Đăng Dung sẽ diễn ra từ ngày 5 đến ngày 7/10 tại quê hương của ông ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Đình Hàng Kênh, tượng đài nữ tướng Lê Chân, chùa Hang... nằm trong hệ thống di tích lịch sử nổi bật của thành phố Hải Phòng. Trong số này, đình Hàng Kênh lưu giữ được những nét kiến trúc, văn hóa độc đáo và giá trị.

Vị vua duy nhất nào của Việt Nam từng đỗ trạng nguyên?

Là người có sức khỏe phi thường, ông thi đỗ Võ trạng nguyên và xây dựng nên một triều đại riêng.

7 vị thành hoàng làng Nại Thượng

Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.

7 vị thành hoàng làng Nại Thượng

Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.

Độc đáo chùa Hang, nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào Việt Nam

Không chỉ được biết đến là ngôi chùa thiên tạo lớn nhất trong khu di tích Đồ Sơn, theo nhiều nhà nghiên cứu, chùa Hang còn là nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào nước ta.

Vãn cảnh đền Mõ, chiêm ngưỡng cây gạo nhiều tuổi nhất Việt Nam

Trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, cây gạo có tuổi đời hàng trăm năm tuổi vẫn xanh tốt, xòe tán che chở cho ngôi đền Mõ cổ kính, linh thiêng.

Hải Phòng: Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân khơi dậy niềm tự hào dân tộc

Mới đây, Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân đã được TP Hải Phòng tổ chức tại Quần thể khu di tích Nữ tướng Lê Chân (phường An Biên, quận Lê Chân).

Hải Phòng khai mạc Lễ hội truyền thống nữ tướng Lê Chân

Tối nay (26/2, tức ngày 7 tháng 2 âm lịch), quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống nữ tướng Lê Chân Xuân Quý Mão năm 2023.

Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2023 diễn ra từ 26/2 - 28/2

Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân Xuân Quý Mão năm 2023 khai mạc vào 20h ngày 26/2 (tức ngày 7 tháng 2 Âm lịch) tại khu vực Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, TP Hải Phòng.

Cổ kính đình, chùa An Thủy

Di tích đình, chùa An Thủy ở khu dân cư An Thủy, phường Hiến Thành (Kinh Môn) thờ hai vị thành hoàng là Phạm Tụng và Phạm Luận - hai vị công thần của vua Lê trong thời kỳ kháng chiến chống quân Minh ở thế kỷ XV.

Độc đáo quả chuông thời Tây Sơn ở chùa Quang Phúc

Chùa Quang Phúc xưa thuộc thôn Cam Đông, xã Cam Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương, nay thuộc thôn Cam Đông, xã Tuấn Việt (Kim Thành).

Lê Xá - chuyện kỳ lạ về các đại khoa

Không chỉ là làng khoa bảng nổi danh bậc nhất Hải Phòng, Lê Xá còn là miền đất học với những câu chuyện kỳ lạ về các vị đại khoa.

Cận cảnh bãi cọc Cao Quỳ: Chứng tích lịch sử trên sông Bạch Đằng

Khu di tích Bạch Đằng Giang được xác định thuộc trận thủy chiến chống quân Mông Nguyên lần 3 trên sông Bạch Đằng năm 1288.

Bãi cọc Cao Quỳ: Chứng tích trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng

Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ (huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) có 27 cọc gỗ được các nhà khoa học khai quật, xác định thuộc trận thủy chiến chống quân Mông - Nguyên lần 3, trên sông Bạch Đằng năm 1288.

Bí ẩn chùa Bảo Lâm

Từng là ngôi chùa lớn của nước ta nhưng trải qua thăng trầm của thời gian và biến cố lịch sử, chùa Bảo Lâm ở thôn An Bộ, xã Hiệp Hòa (Kinh Môn) giờ chỉ còn là phế tích.

Kinh Môn từng có Văn miếu

Ở khu nghĩa trang của dòng họ Mạc tại thôn Trần Xá, xã Lạc Long (Kinh Môn) vẫn còn hai tấm bia ghi chép việc trùng tu văn miếu phủ Kinh Môn. Đây là hai di vật quý hiếm về chấn hưng đạo học ở Hải Dương.

Tể tướng nào từng quỳ gối tạ tội bên giường thầy Chu Văn An?

Phạm Sư Mạnh là học trò nổi tiếng của Chu Văn An, làm quan to nức tiếng triều đình, nhưng khi phạm lỗi vẫn phải quỳ gối tạ tội cùng thầy.

Đình Lâu Động xuống cấp

Dù đã được tu sửa nhưng do kinh phí hạn chế, các hạng mục sửa chữa không đồng bộ nên đình Lâu Động ở xã Quang Thành (Kinh Môn) đang có dấu hiệu xuống cấp.