Nơi lưu giữ 'nhịp chày Yên Thái'

Trong các nghề cổ xưa đã mai một của vùng đất Thăng Long - Hà Nội, có lẽ nghề làm giấy dó Yên Thái (Kẻ Bưởi) là đáng tiếc nhất.

Ngôi chùa nghìn năm có cổng vào bé tý ở trung tâm Hà Nội

Nằm ẩn mình trong con phố Nhà Thờ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), chùa Bà Đá tuy nhỏ nhưng lại lưu giữ nhiều câu chuyện huyền bí chốn Thăng Long kinh kỳ xưa.

Chưa hết Tết, đình Ứng Thiên đã đông người đến 'xin lộc'

Đình Ứng Thiên (Hà Nội) là một trong những điểm văn hóa tâm linh gắn với văn hóa đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến được gìn giữ đến ngày nay. Ngày đầu năm, nhiều người dân Thủ đô đến đây vãn cảnh, đồng thời cầu cho một năm mới làm ăn phát đạt.

Giải mã bà Bành

Nhiều người trong chúng ta biết câu thành ngữ 'Vắng như chùa Bà Đanh'. Người nói ngôi chùa đó nằm tại thôn Đanh Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Người lại nói ngôi chùa đó nằm ở Thụy Khê, ven hồ Tây, Hà Nội.

Ngôi chùa nào ở nước ta lọt top chùa đẹp nhất thế giới?

Ngôi chùa này được trang du lịch nổi tiếng thế giới National Geographic (Mỹ) bình chọn là ngôi chùa có kiến trúc Phật giáo đẹp nhất thế giới.

Khoản 'tiền cước lực' thời xưa

Ngày nay, nhân viên các cơ quan tư pháp đi thực thi công vụ được nhà nước trả 'công tác phí' thì thời xưa, nhân viên công lực được phép lấy khoản tiền gọi là 'tiền cước lực'.

Đám rước bên sông Tô

Hội Láng từng là một trong những hội lớn và hấp dẫn nhất phía Tây thành Thăng Long. Do nhiều nguyên nhân, một thời gian dài, nhiều nghi thức cổ truyền không được thực hành đầy đủ. Năm 2023, các nét văn hóa đặc sắc của lễ hội đã được khôi phục sau 70 năm.

Sơn môn Liên Phái đóng góp vai trò quan trọng trong dòng chảy Phật giáo Việt Nam

Sự đóng góp của dòng chảy sơn môn nói chung và sơn môn Liên Phái nói riêng đối với sự phát triển của Phật giáo Việt Nam rất lớn.

Hội thảo khoa học về sơn môn Liên Phái trong Phật giáo Việt Nam

Sáng 1/3, Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu tôn giáo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức hội thảo khoa học 'Tổ Như Trừng Lân Giác và sơn môn Liên Phái trong lịch sử Phật giáo Việt Nam'.

Trong trường thi ngày xưa có những chức quan nào?

Trong câu chuyện dân gian về nhân vật Trạng Quỳnh có bài thơ 'Thừa giấy vẽ voi' tả cảnh trường thi thời xưa. Qua đó, ta biết trong có quan sơ khảo, phúc khảo. Ngoài ra, trường thi còn có những chức danh nào nữa?

Nơi thờ Cao Sơn Đại vương

Đình Ngọc Lâm ở xã Tân Kỳ (Tứ Kỳ) là nơi thờ Cao Sơn Đại vương, người có công giúp vua Hùng đánh giặc giữ nước. Đây là nơi lưu giữ nhiều nét kiến trúc nghệ thuật độc đáo.

36 phố phường có từ đời vua Lê Hiển Tông?

Cụm từ '36 phố phường' rất quen thuộc khi nói về Hà Nội, nhưng lịch sử có từ khi nào không phải ai cũng biết. Các sử liệu cho thấy, '36 phố phường' có thể xuất hiện từ đời vua Lê Hiển Tông.

Đền Voi Phục - nơi lưu giữ nét văn hóa Thăng Long

Đền Voi Phục hiện thuộc phường Cầu Giấy, Ba Đình, nằm bên công viên Thủ Lệ. Đền Voi Phục được biết đến là Tây trấn. Xưa kia nơi đây vốn là đất lắm hồ ao, lầy lội, là một trong Thập tam trại có từ thời Lý. Đương thời, thuộc tổng nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên. Được xây dựng vào năm 1065 trên một khu gò đất cao thuộc vùng đất của trại Thủ Lệ, đền là nơi thờ Hoàng tử Linh Lang con Vua Lý Thái Tông và bà phi thứ chín Dương Thị Quang.

Chuyện ít biết về hành chính và an ninh ở kinh thành Thăng Long từ thời Vua Lý Công Uẩn

Kinh thành Thăng Long từ nhà Lý, Trần đến Hậu Lê theo kiểu 'tam trùng thành quách' tức là 3 vòng thành. Trong cùng là Cung thành, đến Hoàng thành và ngoài cùng là Thị thành. Bao quanh 3 vòng thành là đê, cũng là lũy bảo vệ gọi là La thành. Nhưng khu vực Thị do triều đình trực tiếp quản lý hay thuộc đơn vị hành chính nào và an ninh kinh thành ra sao?

Chuyện ít biết về hành chính và an ninh ở kinh thành Thăng Long từ thời Vua Lý Công Uẩn

Kinh thành Thăng Long từ nhà Lý, Trần đến Hậu Lê theo kiểu 'tam trùng thành quách' tức là 3 vòng thành. Trong cùng là Cung thành, đến Hoàng thành và ngoài cùng là Thị thành. Bao quanh 3 vòng thành là đê, cũng là lũy bảo vệ gọi là La thành. Nhưng khu vực Thị do triều đình trực tiếp quản lý hay thuộc đơn vị hành chính nào và an ninh kinh thành ra sao?

Tham ô = đại nghịch

Trong suốt thời gian trị vì, vua Lê Thánh Tông hết sức chú trọng phát triển giáo dục và văn hóa, qua việc ông mở rộng quy chế các khoa thi chọn ra người tài cống hiến cho quốc gia. Ông đặt lệ 3 năm mở 1 khoa thi lớn, cho phép những người thi đỗ được về quê vinh quy bái tổ, lại cho dựng văn bia ghi tên họ ở Văn Miếu. Thời ông, triều đình mở 12 kỳ thi lớn, lấy đỗ hơn 500 người.

Hà thành kim cổ ký: Tiếng đàn cung nữ họ Hà

Nằm trên bán đảo phía đông hồ Tây, chùa Trấn Quốc được xem là ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất đất kinh kỳ Thăng Long-Hà Nội. Đây cũng là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam với lịch sử gần 1.500 năm.

Những giai thoại về quan Tuần phủ Hà Nội Trần Bích San

Từ đời Lê Thánh Tông (1460-1497), triều đình chia đơn vị hành chính cả nước thành 13 đạo. Dưới đạo, lại cho đặt thành các phủ, huyện, châu, rồi đến xã. Tuy nhiên, kinh đô Thăng Long bấy giờ lại không gọi là đạo, mà gọi là phủ Trung Đô.