Đánh thức tiềm năng phát triển du lịch đảo Cù lao Xanh

Đó là trăn trở của lãnh đạo tỉnh Bình Định và mong muốn Cù Lao Xanh trở thành điểm đến của du khách trong và ngoài nước.

Tiếp tục nhầm lẫn về nhân vật lịch sử Trần Đức Hòa

Trần Đức Hòa là một nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Bình Định. Ông được chúa Nguyễn phong chức Khám lý phủ Quy Nhơn, tước Cống Quận công-một chức quan làm phó cho các Chánh hộ thu thuế. Thế nhưng gần đây nhân vật Trần Đức Hòa lại được một số nhà nghiên cứu 'phong tặng thêm' nhiều chức tước, công trạng, trong đó có chức Trấn thủ Quy Nhơn với vai trò 'bà đỡ' khai sinh chữ quốc ngữ…

Nước Mặn - Bình Định là nơi phôi thai chữ Quốc ngữ

'Trên cơ sở những chứng cứ hiện nay, có thể kết luận, chữ Quốc ngữ trong trạng thái phôi thai đã ra đời sớm nhất ở ba trung tâm: Nước Mặn (Bình Định), Hội An và Thanh Chiêm (Quảng Nam), trong đó, Nước Mặn có phần sớm hơn. Đó là ba dòng suối sớm nhất hình thành nên dòng sông chữ Quốc ngữ'. Đó là khẳng định của Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, tại Hội thảo khoa học Bình Định với chữ Quốc ngữ năm 2016.

Đào Duy Từ hiến kế gì giúp chúa Nguyễn tránh binh đao với chúa Trịnh?

Nghe xong lời tâu, chúa Nguyễn khen Đào Duy Từ nói phải và tiễn sứ giả trở về Đàng Ngoài. Đó là kế sách ngoại giao ứng phó hợp thời thế đầu tiên của Đào Duy Từ với chúa Nguyễn.

Bình Định FC công bố huấn luyện viên mới thay Đức Thắng

Cùng với việc đổi tên câu lạc bộ, đội bóng đất Võ cũng chính thức công bố HLV trưởng mới.

CLB Bình Định đổi tên, công bố tân thuyền trưởng đội bóng

Ngày 22/9, CLB Topenland Bình Định đã đổi tên thành CLB Quy Nhơn Bình Định để thi đấu ở V.League 2023/24

VFF đồng ý cho CLB Bình Định đổi tên

Lãnh đạo Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) đồng ý để CLB Bình Định đổi tên từ mùa giải 2023/2024.

CLB Bình Định đổi tên trước thềm V-League 2023/2024

CLB Bình Định vừa thông báo sẽ đổi tên thành CLB bóng đá Quy Nhơn Bình Định ở mùa giải 2023/2024.

Bình Định: Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 19/2, tại thôn An Hòa, xã Phước Quang, UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Bình Định long trọng tổ chức Lễ đón bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn là di sản phi vật thể quốc gia

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn của tỉnh Bình Định được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bình Định đón nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 4

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây cũng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ tư của tỉnh Bình Định được ghi danh.

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn đón bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 19/2, tại Chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, UBND huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng nay (19/2), UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn tại thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước.

Đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Chùa Bà – Cảng thị Nước Mặn'

Ngày 19/2 (nhằm ngày 29 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Bình Định long trọng tổ chức Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.

Lễ hội Chùa Bà-Cảng thị Nước Mặn là di sản phi vật thể quốc gia

Lễ hội Chùa Bà-Cảng thị Nước Mặn là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ tư của tỉnh Bình Định được ghi danh, tiếp sau võ cổ truyền Bình Định, hát bội Bình Định và nghệ thuật bài chòi Bình Định.

Tiểu thuyết dã sử 'Tây Sơn phụng thần ký'

Dựng lên câu chuyện về phụng thần, mà khởi đầu là bài sấm truyền nửa thực nửa hư, như để ngụy biện cho một triều đình chúa Nguyễn đã chẳng còn nắm quyền lực thực sự, tiểu thuyết dã sử 'Tây Sơn phụng thần ký' của tác giả Thành Châu khắc họa cuộc đời của nữ tướng Bùi Thị Xuân từ khi còn nhỏ tới thời kì danh tiếng nữ tướng.

Tây Sơn hổ tướng Nguyễn Văn Tuyết và câu nói vang danh thiên hạ

Nguyễn Văn Tuyết là 1 trong 7 vị hổ tướng của triều Tây Sơn. Ông nổi tiếng với câu nói bất hủ 'Ra sức trừ khử sự đau khổ cho dân, vì cả cõi đời này mà tiêu diệt hết mọi bất bình, đó là sở nguyện của ta'.

Tây Sơn thất hổ tướng, Đô đốc Tuyết: Cả đời trừ khử bất bình, khổ đau cho dân

'Ra sức trừ khử sự đau khổ cho dân, vì cả cõi đời này mà tiêu diệt hết mọi bất bình, đó là sở nguyện của ta'. Câu nói ấy chính là của Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết, một trong Tây Sơn thất hổ tướng.

'Non Tây áo vải cờ đào'

Cũng như vùng căn cứ địa hiểm trở Chí Linh Sơn-Bù Rinh của Lê Lợi (1418-1423), vùng Tây Sơn Thượng đạo (ấp Tây Sơn, phía Tây Bình Định ngày nay) thuộc huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn thời chúa Nguyễn Đàng Trong là vùng rừng núi do các bộ tộc: Bahnar, Jrai, Xê Đăng cư ngụ, ngăn cách với đồng bằng bởi đèo Mang (còn gọi là đèo Vĩnh Viễn hay đèo An Khê), nơi có địa thế vững như bàn thạch, giàu sản vật, bốn bề có thể tiến thoái thuận lợi, được nhà Tây Sơn chọn làm căn cứ địa trong buổi đầu dựng nghiệp.

Người thầy học của 'Tây Sơn Tam Kiệt'

GDVN- Đất Tây Sơn là nơi phát tích của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ, cho nên sử gọi là ba anh em là Nhà Tây Sơn hay 'Tây Sơn Tam Kiệt'.