Ngày 22/9 (ngày 20/8 Âm lịch), Lễ tưởng niệm 724 năm (1300-2024) ngày mất anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo đã được tổ chức tại Di tích lịch sử-văn hóa Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo (di tích cấp tỉnh Bình Định).
Sáng 22/9, tại Đền Thượng, Ban Quản lý Di tích thành phố Lào Cai tổ chức Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất của Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1300 -2024).
Sinh ra trong thời đại nhiều nhân tài nhưng Đoàn Nhữ Hài vẫn khẳng định được bản thân, trở thành danh thần 'văn võ song toàn'.
Cách thành phố Nam Định chừng 20km, làng cổ Dịch Diệp (hay còn gọi là Dịch Diệp Trang) mang vẻ đẹp cổ kính của một làng quê Việt Nam.
Trong lịch sử phong kiến nước Việt, một số vị vua từng gặp trộm, cướp vào ban đêm và được chính sử ghi chép, để lại những câu chuyện 'dở khóc, dở cười'.
Phó Chủ tịch UBND TP Nam Định lý giải về số lượng người dân, du khách thập phương đến đền Trần, Nam Định xin ấn vào rạng sáng rằm tháng Giêng thưa vắng, giảm hơn so với những năm trước.
Hàng ngàn du khách thập phương đội mưa trong đêm dự Lễ hội Khai ấn Đền Trần Tết Giáp Thìn 2024, khoảng 5g30 sáng ngày (24-2 - tức ngày 15 tháng Giêng âm lịch) tại các điểm phát ấn đã thưa vắng người.
Tờ mờ sáng 24/2 (rằm tháng Giêng), nhiều người đội mưa thức xuyên đêm ở đền Trần để chờ phát những lá ấn đầu tiên. Nơi phát ấn lộc và trả ấn theo phiếu đăng ký được quy định rõ, du khách xếp hàng trước các cửa phát ấn được thông báo từ trước.
Sáng ngày 24/2, Ban tổ chức lễ hội đền Trần năm 2024, bắt đầu phát ấn cho người dân và du khách từ 5h sáng, mặc dù trời mưa nhưng các địa điểm phát ấn luôn đông nghịt người.
Lễ khai ấn Đền Trần (Nam Định) diễn ra đêm 23/2, tức 14 tháng Giêng âm lịch. Thời tiết mưa gió kèm theo lượng người đổ về rất đông nên lực lượng chức năng phải thiết lập hàng rào để đảm bảo an toàn và tránh tình trạng quá tải bên trong khu vực Đền.
Đêm 23/2, (tức 14 tháng Giêng âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần-chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra Lễ khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.
Lễ khai ấn ở đền Trần là một lễ hội lớn diễn ra vào đầu mùa xuân, thu hút rất nhiều du khách thập phương đến tham gia. Nhưng không phải ai về xin ấn đền Trần cũng hiểu được nguồn gốc, ý nghĩa của nghi lễ này.
Sắp đến ngày hội khai ấn đến Trần, khu di tích lịch sử văn hóa đền Trần - chùa Tháp ở phường Lộc Vượng, TP Nam Định tấp nập hàng nghìn lượt khách đi lễ, du xuân.
Sáng 18/2 (mùng 9 tháng Giêng) Lễ hội đền Ngô Tướng Công đã diễn ra long trọng, trang nghiêm tại phường Phúc Thắng, TP Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Lễ hội được tổ chức hằng năm, tưởng nhớ Ngô Miễn, người anh hùng vị quốc vong thân, hết lòng vì dân vì nước.
Những ngày đầu năm mới, nhiều lễ hội truyền thống ở miền Bắc bắt đầu khai hội phục vụ nhu cầu tâm linh của nhân dân. Mỗi lễ hội có nét đẹp riêng, tạo nên bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
Đền Trần Nam Định được biết đến rộng rãi bởi lễ Khai ấn đầu xuân và hội đền Trần tháng tám hằng năm. Cứ đến mỗi dịp lễ, đông đảo du khách thập phương và phật tử lại tụ hội về dự, nhằm tri ân công đức các vua Trần và cầu khấn những điều may mắn, tốt đẹp, bình an.
Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định sẽ được tổ chức từ ngày 20 - 25/2/2024 (tức từ ngày 11 - 16 tháng Giêng).
Ban tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định thông báo thời gian tổ chức lễ hội từ ngày 11 - 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn, trong đó có lịch phát ấn cho người dân.
Bà là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đầu tiên của ngành tình báo sống mãi trong lịch sử ngành tình báo quốc phòng Việt Nam.
Những câu chuyện truyền kì về thích khách Việt Nam kịch tính không kém các sự kiện kinh điển của thích khách Trung Hoa thời phong kiến.
Đoàn Nhữ Hài (1280 - 1355) quê ở tỉnh Hải Dương. Tương truyền, từ nhỏ ông là người hiếu học, tay không lúc nào rời khỏi cuốn sách. Đến tuổi thiếu niên, ông lên kinh đô miệt mài 'sôi kinh nấu sử', đọc sách đến quên cả xung quanh. Ông là người đầu tiên 'dùng lời nói đi đến bãi bỏ một quy định lễ tiết của lân bang', trở thành người hiếm hoi 'hạ bút thành danh'.
Tháng 11 năm Mậu Thân (1308), vua Trần Nhân Tông an nhiên, viên tịch tại Am Ngọa Vân, vị trí ngài nhập niết bàn chính là Am Ngọa Vân ngày nay.
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra) được nhà thơ sáng tác khi về thăm quê nhà ở phủ Thiên Trường. Bài thơ được sáng tác bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Với bút pháp miêu tả tinh tế, qua một vài nét chấm phá đơn sơ, tác phẩm đã vẽ lên cảnh buổi chiều thanh bình, êm ả ở một làng quê (phủ Thiên Trường).
Tự hào với vị thế một thời là đô thị lớn của miền bắc, các cấp ủy, chính quyền thành phố Nam Định quyết tâm thực hiện thắng lợi các giải pháp đột phá trên cơ sở phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế, đưa đến đổi thay toàn diện trong phát triển kinh tế-xã hội trên quê hương 'thành phố dệt anh hùng'.
Vị vua thứ tư nhà Trần suýt bị Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông phế truất vì bắt gặp ham rượu chè, say khướt, bỏ bê triều chính.
Thanh Long đao của Thái tổ Mạc Đăng Dung - một bảo vật quốc gia với nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa... hiện đang được lưu giữ tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc.
Sáng 21/3, hưởng ứng Ngày đoàn viên, Cụm thi đua số 2 Đoàn Khối các cơ quan tỉnh tổ chức sinh hoạt chuyên đề 'Tự hào mảnh đất – con người Hà Nam'. Dự chương trình có lãnh đạo Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch cùng đông đảo đoàn viên thanh niên trong cụm.
Ngày này năm xưa 12/3/2014, Bộ Công Thương có Thông tư quy định chính sách XTTM, phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển sản phẩm quốc gia.
Định Nam đao, binh khí gắn liền với sự nghiệp bình thiên hạ của vua Mạc Đăng Dung (1483 - 1541). Đây là một báu vật hơn 400 năm trên nhiều lĩnh vực, là giá trị biểu tượng cho một dòng họ, một vương triều đã có nhiều thành tựu trong tiến trình lịch sử đất nước.
Ngày 8/2 (tức 18 tháng Giêng Quý Mão), tại Di tích lịch sử-văn hóa Đền Vạn Khoảnh, xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc (Nam Định) đã diễn ra lễ dâng hương, tưởng niệm 789 năm Ngày mất Thái Tổ Thái Thượng hoàng Trần Thừa (1234-2023).
Người sinh ra vua đầu triều Trần, có 14 đời con cháu nối tiếp nhau làm vua, trị vì Đại Việt trong suốt 175 năm, đã được hậu sinh tưởng niệm nhân 789 năm ngày mất.
Đêm 4/2 và rạng sáng 5/2, tại thành phố Nam Định đã diễn ra lễ hội Khai ấn Đền Trần năm 2023, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương tham dự.
Rạng sáng 5/2 (15 tháng Giêng), hàng vạn người dân đã có mặt tại khuôn viên bên ngoài đền Trần để vào lấy ấn
Dự báo lượng du khách sẽ tăng đột biến vào đêm diễn ra Lễ khai ấn Đền Trần, Công an tỉnh Nam Định đã huy động gần 2.000 cán bộ, chiến sĩ, bố trí 5 vòng an ninh và chia 30 chốt tham gia làm nhiệm vụ.
Ban tổ chức lễ hội khai ấn đền Trần Nam Định thông báo thời gian tổ chức lễ hội sẽ diễn ra từ ngày 1- 6/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng năm Quý Mão) với các nghi lễ và phần lễ hội được khôi phục đầy đủ các hoạt động lễ hội truyền thống.
Ở khu vực Mễ Trì – Hà Nội, có một con phố dài 830m và rộng 17,5m, chạy từ số nhà 30 đường Phạm Hùng đến cổng khu đô thị Mỹ Đình. Đó là phố mang tên Trần Văn Lai. Ông nguyên là Đại biểu Quốc hội khóa II và III, Thứ trưởng Bộ Thương binh – Xã hội và sau làm Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội.
Trong công cuộc đổi mới, với vị thế mới, tầm cao mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh tiếp tục phát huy truyền thống hào khí Đông A
Trong số rất nhiều sản phẩm người dân Nam Định làm ra, có 4 sản phẩm gồm nem nắm, nước mắm, bánh cuốn, gạo tám xoan vừa lọt Top những món ăn, quà tặng đặc sản danh giá.
Trải qua thăng trầm của lịch sử, đình Phạm Xá ở xã Ngô Quyền (Thanh Miện, Hải Dương) đến nay vẫn còn lưu giữ được nét cổ kính với nhiều hiện vật cổ giá trị.
Những sinh viên Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Huế đã từng được học thầy Nguyễn Đình Thảng, Phó Chủ nhiệm, Bí thư Chi bộ Khoa Ngữ văn, dạy môn Hán văn không ai là không nhớ, không ấn tượng về thầy. Và có lẽ, không ai là không chịu ảnh hưởng ít nhiều của thầy Thảng, thầy dạy tôi những năm 80 của thế kỷ trước. Thầy đã học ở Trung Quốc, ở Đức, sau đó về nước học lớp Văn khóa 8, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1964 - 1967). Con người thầy hấp thu văn hóa của nhiều nước.
SEA Games 31 sẽ là cơ hội để khách mời, các đoàn thể thao và du khách trong và ngoài nước tham quan, khám phá văn hóa, du lịch Nam Định.