Báo Công an nhân dân vũ trang góp phần khích lệ khí thế thi đua

Một thời gian dài, trên Báo Công an nhân dân vũ trang (nay là Báo Biên phòng), mục thi đua luôn được đăng trên trang nhất, bao gồm danh sách hoặc hình ảnh những cá nhân, đơn vị tiêu biểu của lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP). Danh sách các đồng chí được Bác Hồ tặng huy hiệu cũng thường được đăng rất trang trọng. Cách làm hay, những chiến công của các đơn vị được viết lại khá chi tiết để tạo không khí lan tỏa trong toàn quân.

Nhà báo Trần Đức Chính - cây bút phiếm luận của làng báo vẫn 'Nói' không thể 'Đừng'

Cuốn sách 'Nói hay đừng' mắt đúng dịp kỉ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024), là dịp để những đồng nghiệp, độc giả tri ân nhà báo Trần Đức Chính, cây bút phiếm luận nổi danh của làng báo còn được biết đến với các bút danh Lý Sinh Sự, Hà Văn, Trần Chinh Đức.

Nhà báo Trần Đức Chính: Như tôi đã mến đã thương…

Nói đến nhà báo Trần Đức Chính - bút danh Lý Sinh Sự, cái tên quen thuộc trong chuyên mục 'Nói hay đừng' của Báo Lao Động chắc hẳn các thế hệ bạn đọc khó ai quên.

Phiếm luận về Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.

Phiếm luận về số 2

Trong tiếng Việt, dãy số cơ sở được gọi tên là: Không, Một, Hai, Ba, Bốn, Năm, Sáu, Bảy, Tám, Chín. Đứng từ góc độ ngôn ngữ, số Hai là đơn vị có nhiều điểm đặc biệt hơn cả.

Những bài học quý khi đọc tác phẩm về chống tham nhũng của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tác phẩm Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã và đang truyền đi thông điệp mạnh mẽ về quyết tâm không ngừng nghỉ trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) ở Việt Nam hiện nay.

Tờ báo của lòng dân

Báo Công an TPHCM (nay là Chuyên đề Công an TPHCM) đã trải qua 47 năm có mặt trên thị trường báo chí cả nước. Chặng đường tính bằng con số 47 năm - gần nửa thế kỷ đối với đời sống của một tờ báo ngành Công an chưa phải là dài nhưng cũng không phải ngắn.

Tóc hát!

Tặng tháng Ba và những người Phụ Nữ - Tháng Ba! Đêm nằm nghe tóc hát, dẫu biết những sợi thời gian đang úa màu năm tháng…

Người anh đi xa

Khi ông anh đầu mất đi, tôi thấy mình không nhớ nhiều những lần tranh luận mạnh mẽ với anh về đủ mọi chuyện vì tôi và anh khác nhau nhiều trong suy nghĩ. Tôi chỉ nhớ những kỷ niệm nhỏ bé tưởng chừng đã quên từ lâu.

Đọc 'Phan Thiết ơi! Tôi nhớ' của Nguyễn Dũng: 'Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò'

Đọc các bài tùy bút, tản văn, bút ký của Nguyễn Dũng chất chứa đầy những hoài niệm một thời xa xưa về một vùng đất, một địa danh, một làng nghề… nơi ông sinh ra và lớn lên làm ta liên tưởng, chợt nhớ đến câu thơ nổi tiếng trong bài thơ 'Sông Lấp' của thi sĩ Tú Xương (Trần Tế Xương):

Phiếm luận về chợ

Cùng với sự phát triển về văn minh vật chất của xã hội loài người, chợ là hình thái tất yếu phải xuất hiện, nhằm thỏa mãn những nhu cầu trao đổi sản phẩm, nhu cầu mua bán, nhằm phục vụ cho cuộc sống con người trở nên đầy đủ hơn, thoải mái hơn. Chợ gắn với sự phát triển của kinh tế, thương mại, tiền tệ, mang trong nó hình ảnh văn hóa và lịch sử của cả cộng đồng. Nhân dịp năm mới, xin được hầu chuyện độc giả về chợ trong đời sống ngôn ngữ và văn chương của người Việt.

Nhiều xáo trộn, lắm drama, những thứ này khiến bạn căng thẳng ngầm lúc nào không hay. Nhưng nếu làm được những điều này bạn sẽ vượt qua mọi thứ một cách yên ổn và thoải mái tinh thần. Bởi vì làm được những điều này là bạn đã sống hết mình.

Cánh đồng về sáng

Phạm Văn Vũ sinh năm 1984 tại Thái Nguyên. Anh đã xuất bản hai tập thơ và một tập phiếm luận văn học. Bài 'Cánh đồng về sáng' in trong tập 'Mọc' (2016).

Chút kỷ niệm với nhà giáo Vũ Hợi - Vũ Đức Sao Biển

Gần đây, biết anh bệnh và yếu nhưng vẫn rất lạc quan. Không ngờ anh đi vội như vậy. Tôi còn thiếu anh món nợ chưa kịp trả.

Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển qua đời

Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển trút hơi thở cuối cùng vào 23h25 tối 6/5 tại nhà riêng ở TP.HCM, hưởng thọ 73 tuổi.

'Đậm' và 'nhạt' trong 'Kiều'

Thế giới nhân vật trong kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du vốn đã được mổ xẻ suốt gần hai thế kỷ nay, bằng đủ các công cụ phẫu tích sẵn có của nhân gian. Tôi thì muốn đề xuất cách phân loại của riêng mình về cái thế giới nhân vật bàn mãi không hết chuyện này: Truyện Kiều có hai loại người, 'đậm' và 'nhạt'.

Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển nhớ về thuở học trò trong 'Phượng ca'

Vừa trở dậy sau cơn bạo bệnh, nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển đã cho ra mắt tập tản văn 'Phượng ca'. Tập tản văn là những mảnh ghép đầy hoài niệm về thuở ấu thơ, tuổi học trò hay ngày đầu mới tập tành sáng tác của nhạc sĩ ở quê nhà Quảng Nam.

Đường về quê Bác

Đường vô xứ Nghệ quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh họa đồ.