Mỗi công việc đều mang lại niềm vui. Đối với các bác sĩ, niềm vui lớn nhất là cứu được bệnh nhân.
Không khó để tìm trên mạng internet các thông tin liên quan về miếng dán rốn thảo dược hay tinh dầu nhỏ rốn giúp giảm cân, giữ eo thon, duy trì vóc dáng. Tuy nhiên, hiệu quả của những sản phẩm này có thực sự đáng tin cậy?
Ngày 4/8, Bộ Y tế Mexico thông báo bệnh phong đang tái bùng phát tại nước này với tổng số 300 ca nhiễm tại 28/32 bang.
Việt Nam đã đạt được tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong từ năm 1995 với tỷ lệ lưu hành là 0,9/10.000 dân số. Mặc dù vậy, đây vẫn là căn bệnh truyền nhiễm, tiềm ẩn nguy cơ lây lan. Trong năm 2022, cả nước phát hiện 50 trường hợp mắc mới căn bệnh này. Mới đây, tại Sơn La cũng phát hiện những người mắc bệnh phong.
Một ca bệnh phong mới vừa được phát hiện tại xã vùng cao ở tỉnh Sơn La trong đợt khám, điều tra dịch tễ bệnh phong của Bệnh viện Da liễu Trung ương
Khám cho nữ bệnh nhân 39 tuổi, bác sĩ Bệnh viện Da liễu Trung ương nhận định chị có tổn thương da hướng đến phong thể u và chưa có tàn tật phong.
Trong đợt khám điều tra dịch tễ bệnh phong của Bệnh viện Da liễu Trung ương tại xã Chiềng Bằng (huyện Quỳnh Nhai, Sơn La), các bác sĩ đã phát hiện một ca bệnh phong mới.
Các chuyên gia nhấn mạnh, việc tiếp tục duy trì Chương trình Chống phong Quốc gia là vô cùng cấp thiết. Điều này giúp kết nối hệ thống da liễu trong cả nước, góp phần phát hiện bệnh nhân sớm và điều trị kịp thời, giảm tối đa tình trạng tàn tật cho người bệnh.
Khoa Phong Bệnh viện Da liễu Đồng Nai hiện đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân bị bệnh phong. Hầu hết trong số họ đều là người già, neo đơn, không nơi nương tựa.
Phong là một bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn Mycobacterium leprae gây ra. Vi khuẩn này do một nhà bác học Na Uy tên là Hansen tìm ra năm 1873, nên còn được gọi là trực khuẩn Hansen và bệnh phong được gọi là bệnh Hansen.
Nhiều trường hợp mắc bệnh phong không được chẩn đoán và điều trị kịp thời do tổn thương trên da không điển hình bệnh phong mà rất giống với các bệnh da khác
Bệnh nhân là người phụ nữ 47 tuổi ở Hà Nội. 3 năm trước, bệnh khởi phát với ban đỏ, ngứa ở bàn tay hai bên kèm dát đỏ ở mặt, tăng nhạy cảm với ánh sáng, rụng tóc, đau khớp gối và khớp cổ chân.
Bệnh phong là loại bệnh lây qua tiếp xúc, gây tổn thương da và dây thần kinh, có thể gây tàn tật nhưng khó lây lan. Tuy nhiên trong những năm gần đây, các ca bệnh mới được phát hiện với những triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm và mô bệnh học biến đổi, đã đặt ra thách thức lớn trong chẩn đoán bệnh.
Bệnh phong là một bệnh nhiễm trùng, có thể gây tàn tật và có biểu hiện lâm sàng đa dạng phụ thuộc vào đáp ứng miễn dịch của từng cá thể. Mặc dù đã được công bố loại bỏ vào năm 2000, các ca bệnh mới vẫn được phát hiện với những triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm và mô bệnh học biến đổi, đặt ra thách thức lớn trong chẩn đoán bệnh.
Ngày 6-7, theo tin từ Bệnh viện Da liễu trung ương, tại đây vừa phát hiện bệnh nhân P.N.T (35 tuổi, ở huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn) mắc bệnh phong. Đây là một căn bệnh đang dần bị lãng quên. Thế nhưng, nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ để lại di chứng mất cảm giác các dây thần kinh, tàn tật vĩnh viễn, biến dạng cơ thể. Vậy bệnh này có dễ lây lan?
Bệnh phong (bệnh hủi, bệnh cùi) còn gọi là bệnh Hansen - một bệnh nhiễm khuẩn mạn tính do một loại vi khuẩn có tên khoa học là Mycobacterium leprae gây nên. Bệnh tiến triển âm thầm, dai dẳng từ vài năm đến vài chục năm. Bệnh không gây tử vong nhưng nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây ra các di chứng, ảnh hưởng đến sinh hoạt, lao động và thẩm mỹ của người bệnh.
Bệnh phong là một căn bệnh nguy hiểm, có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Việc xác định rõ các dạng bệnh phong sẽ giúp bạn điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Bức tranh - bình phong Dọc mùng của họa sĩ Nguyên Gia Trí được đánh giá là tác phẩm sơn mài đẹp nhất Việt Nam. Đây cũng là bức bình phong duy nhất được công nhận là Bảo vật quốc gia tính đến nay.