Cả đời làm việc thiện, cụ ông hồi sinh nhờ quả thận của 'ân nhân thầm lặng'

Ông Nguyễn Văn Lực được mẹ dạy làm việc thiện, phát gạo, tiền cho người nghèo từ năm 6 tuổi. Đó là khởi đầu cho hành trình thiện nguyện 64 năm, vận động hơn 500 tỷ đồng giúp đời.

Nghệ thuật phân tích nhân vật trong tác phẩm 'Lão Hạc'

Nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên chính là một minh chứng cho nét tài hoa của nhà văn Nam Cao trong xây dựng nhân vật.

Chuyện ít biết về Tết Nguyên đán đầu tiên trong độc lập tại Thái Nguyên

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Tết Bính Tuất 1946 là Tết Nguyên đán cổ truyền đầu tiên sau 80 năm đất nước bị đô hộ. Từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình 2/9/1945 đến ngày 2/2/1946 (mùng 1 Tết), thời gian vừa tròn 5 tháng.

Hình độc: Xuất khẩu lao động ở Hải Phòng thập niên 1920 (2)

Nhà ăn của trại Fabri, hai vợ chồng dân địa phương trước khi nhập trại Ferriez, nhóm lao động di cư đi từ trại ra cảng Hảng Phòng... là loạt ảnh tư liệu hiếm có về hoạt động xuất khẩu lao động ở Hải Phòng thập niên 1920.

Nghe chiến sỹ biệt động kể chuyện Tết Mậu Thân

Bài viết kỷ niệm 55 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968 - 2023)

Vĩnh biệt 'vua nhạc sến' Vinh Sử

Người đời gọi ông là Vua Nhạc Sến, vua của dòng nhạc bình dân cũng phải thôi. Bởi nó phổ cập tới nỗi một thời, ai cũng thuộc làu làu nhiều câu hát của ông. Bất cứ nơi đâu cũng có thể nghe được những câu hát của ông. Mà hình như ngày xưa là vậy, ngày nay dù có giảm bớt bởi tính thời đại, bởi vô số những dòng nhạc mới mẻ đang cuốn hút giới trẻ thì nhạc của ông vẫn lan tỏa đâu đó rất rộng trong cuộc sống này.

Cuộc đời 'trên đỉnh vinh quang' của nhạc sĩ Vinh Sử trước khi bệnh tật, nghèo khó

Được mệnh danh là 'Vua nhạc sến' với những thời điểm tiền cát-xê một ca khúc của ông có thể lên mấy chục cây vàng, Vinh Sử đã từng thừa nhận lúc trên đỉnh vinh quang, ông đã từng đốt cả vài chục cây vàng để tìm kiếm cảm giác 'Nhất dạ đế vương' với người hầu, cung nữ… Nhưng tới cuối đời, 'Vua' lại sống trong cảnh nghèo khó lắt lay.

Nhạc sĩ Vinh Sử qua đời

Nhạc sĩ Vinh Sử mất sáng 10/9 tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP HCM, sau thời gian dài điều trị ung thư đại tràng, hưởng thọ 79 tuổi.

Những sáng tác nổi tiếng của 'vua nhạc sến' Vinh Sử

'Tôi đã gửi hết toàn tâm toàn ý của mình vào đó và cũng nhận được sự hưởng ứng của đông đảo công chúng lao động nghèo', ông từng tâm sự.

New Caledonia trưng cầu dân ý về việc tách khỏi Pháp

Người dân đảo New Caledonia sẽ tham gia cuộc trưng cầu dân ý thứ ba về nền độc lập của hòn đảo này vào ngày 12/12, theo Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Sebastien Lecornu.

Người công giáo cộng sản - tiểu thuyết về tướng Trần Tử Bình

Ngày 21-12, tại Hà Nội, NXB Văn học tọa đàm ra mắt cuốn tiểu thuyết lịch sử Người công giáo cộng sản của tác giả Trần Việt Trung. Người Công giáo cộng sản dày hơn 600 trang, là nén tâm nhang mà tác giả Trần Việt Trung dành tặng cho người cha kính yêu của mình - Thiếu tướng Trần Tử Bình, một trong những vị tướng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam.

'Người công giáo cộng sản' kể về cuộc đời của một vị tướng

Nhân vật chính trong tiểu thuyết là một nhà cách mạng thuộc thế hệ đầu tiên mà cuộc đời trải dài trên những vùng địa lý rộng lớn trong Nam, ngoài Bắc và cả nước ngoài.

Ra mắt tiểu thuyết về chân dung Thiếu tướng Trần Tử Bình

Kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2020), sáng 21-12, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Văn học và Thư viện quốc gia Việt Nam ra mắt và giới thiệu cuốn tiểu thuyết lịch sử 'Người công giáo cộng sản' của tác giả Trần Việt Trung, về Thiếu tướng Trần Tử Bình – một trong những vị tướng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

'Người công giáo cộng sản'

Chào mừng kỷ niệm 76 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, NXB Văn học vừa cho ra mắt cuốn tiểu thuyết lịch sử 'Người công giáo cộng sản', tác giả Trần Việt Trung.

Từ giao liên Thông tấn trở thành doanh nhân nơi chiến khu xưa

Là giao liên cho Thông tấn xã Giải phóng khi mới 16 tuổi, sau này, Phạm Văn Sĩ năng động trở thành doanh nhân, gây dựng kinh tế và thành đạt ngay trên mảnh đất từng là căn cứ địa cách mạng.

Hình độc về nghề 'cu-li' ở Việt Nam thời thuộc địa

Nghề cu-li là sinh kế của hàng triệu người nghèo ở Việt Nam thời thuộc địa. Tên nghề này bắt nguồn từ chữ 'coolie' mà các ông chủ Pháp dùng để gọi người lao động chân tay mang tính chất nặng nhọc như bốc vác, phu đồn điền, công nhân hầm mỏ...

Ðồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống ngành cao-su Việt Nam (28-10-1929 - 28-10-2019), cán bộ, công nhân ngành cao-su Việt Nam rất đỗi tự hào về những đóng góp của nhiều thế hệ cha anh trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc. Trong giai đoạn phát triển mới, ngành cao-su tiếp tục nỗ lực vượt khó vươn lên, không ngừng lớn mạnh.

'Tiếng sét trong mưa': Cai Tuất lần thứ 2 cưỡng bức con gái Thị Bình, cô gái cố vùng vẫy rồi ngất xỉu

Phượng - con gái Thị Bình một lần nữa rơi vào tay tay quản lý đồn điền cao su độc ác.

'Tiếng sét trong mưa' tập 30: Con trai Khải Duy yêu con gái Thị Bình

Cũng giống như cha, ba Xuân lại rung động trước cô hầu Phượng. Anh thừa nhận thích con gái của Thị Bình.