Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024 (gọi tắt là Lễ hội) sẽ diễn ra từ ngày 9-15/11 và được tổ chức theo quy mô cấp khu vực. Lễ hội nhằm tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer.
Công tác giáo dục dân tộc được tỉnh Sóc Trăng quan tâm đầu tư, đảm bảo điều kiện phục vụ cho việc dạy, học.
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang lần thứ IV năm 2024 diễn ra sáng 30/10 với sự tham dự của 250 đại biểu, đại diện cho trên 69.900 hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
Tối ngày 29-10, Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang lần thứ IV, năm 2024 tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng đại hội.
Phát triển hạ tầng, khuyến học khuyến tài trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được cấp cấp, các ngành trong tỉnh Bạc Liêu quan tâm chăm lo, đưa diện mạo phum sóc ngày càng phát triển.
Sóc Trăng, tỉnh có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó người Khmer nhiều nhất cả nước (với hơn 30,1% tương đương khoảng 362 nghìn người).
Nhà giáo tuyển dụng, xếp lương lần đầu được xếp tăng 01 bậc lương trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Trước nhiều ý kiến trái chiều về đề xuất miễn giảm học phí cho con giáo viên trong thời gian qua, dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất đã bỏ quy định này.
Trong Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất, cơ quan chủ trì soạn thảo là Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con của giáo viên.
Trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội, cơ quan chủ trì soạn thảo là Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo. Trước đó, đề xuất này nhận nhiều ý kiến trái chiều trong thời gian qua.
Theo dự thảo Luật Nhà giáo, nhà giáo cấp học mầm non, nhà giáo trường chuyên biệt...có chế độ tiền lương và phụ cấp cao hơn so với các nhà giáo khác.
Trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội, cơ quan chủ trì soạn thảo là Bộ GD-ĐT đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo
Trong cuộc đời gần 30 năm làm báo của tôi trên quê hương Bình Phước đã có khá nhiều chuyến đi đến các vùng sâu, vùng xa, vùng còn khó khăn trong tỉnh. Nhưng có một chuyến công tác sang Campuchia để viết về các đơn vị và những con người đầu tiên thực hiện dự án trồng cao su trên đất bạn là chuyến đi để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong tôi và những người bạn. Làm phóng viên được đi, tìm hiểu và viết là niềm vinh dự, nhưng viết để tuyên truyền về một lĩnh vực rất mới là đầu tư trồng cao su ở nước ngoài thì càng vinh dự, tự hào đối với người làm báo địa phương.
Ở dự thảo thứ 5 Luật Nhà giáo, Bộ GD-ĐT đã định hình cụ thể hơn những chính sách, đãi ngộ đối với nhà giáo.
Chiều 23/10, thừa ủy quyền của lãnh đạo Bộ Công an, Thiếu tướng Hầu Văn Lý, Phó Cục trưởng Cục An ninh nội địa đã chủ trì, tiếp và làm việc với Đoàn đại biểu người có uy tín trong dân tộc thiểu số tỉnh Trà Vinh về thăm Bộ Công an.
Luật sư Đặng Văn Cường - Trưởng Văn phòng Luật sư Chính pháp tư vấn cho người có nhà cho thuê bị sử dụng làm địa điểm đánh bạc, buôn bán, sử dụng ma túy.
Theo truyền thuyết, thuở xưa, khi trời đất còn tối tăm, dãy Thất Sơn hoang sơ. Các tiên ông từ núi Cấm, núi Dài đã cùng nhau khiêng từng phiến đá xếp chồng lên nhau mãi cho đến lúc bình minh thì thành hình trái núi. Các nàng tiên thường rủ nhau sang núi dạo chơi và đùa nghịch. Một hôm, họ thi nhau thành ngọn đồi có mặt trong trời đất bên chân núi Cô Tô của vùng Thất Sơn hùng vĩ.
'Trong công tác đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), chức sắc, sư sãi Phật giáo Nam tông Khmer luôn đồng hành cùng công an, vận động phật tử, đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tuân thủ pháp luật, giữ gìn an ninh tại phum, sóc, bài trừ tệ nạn xã hội. Những đóng góp này không chỉ góp phần giữ vững sự bình yên của tỉnh, mà còn làm đẹp thêm hình ảnh về cộng đồng đoàn kết, yêu nước, tiến bộ' - đại tá Lâm Phước Nguyên, Giám đốc Công an tỉnh, nhận định.
Một số điều trong dự thảo Luật Nhà giáo đang gây ra những tranh cãi trái chiều của dư luận.
Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng. Dịp này, bà con sẽ dâng lên cho các vị sư sãi nhiều vật phẩm thiết yếu, nhưng có một vật phẩm không thể thiếu, đó là 'áo cà sa'.
Bộ Quốc phòng trả lời cử tri kiến nghị dân quân khu phố, ấp được chế độ hằng tháng
Kiên Giang là địa phương có đông đồng bào Khmer, vì thế, địa phương này luôn chú trọng thực hiện các chính sách phát triển kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào Khmer, giúp đời sống bà con không ngừng phát triển.
Nhạc Ngũ âm là nét riêng của cộng đồng dân tộc Khmer. Nhạc Ngũ âm truyền thống của người Khmer (Pinn Peat) là một dàn nhạc được hợp thành bởi 5 bộ nhạc cụ làm từ 5 loại chất liệu khác nhau tạo nên 5 âm sắc riêng biệt: bộ đồng, bộ sắt, bộ mộc, bộ hơi và bộ da.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục, theo đó bổ sung quy định về việc chuyển nhượng vốn đối với nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non dân lập, tư thục, trường phổ thông tư thục.
Sen Dolta là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Khmer ở Nam Bộ. Lễ hội này có ý nghĩa giống với lễ Vu lan báo hiếu của người Việt nhằm tưởng nhớ đến công ơn ông bà, cha mẹ và người thân, tạ ơn những người đã khuất và cầu phước cho những người còn sống, tạo nên sự gắn bó giữa bạn bè, người thân và cả cộng đồng. Lễ Sen Dolta từ lâu được xem là một trong những lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của người Khmer Nam Bộ được lưu giữ qua nhiều thế hệ.
Linh hoạt lồng ghép các chương trình dự án, huy động nguồn lực xây dựng các mô hình kinh tế phù hợp với từng địa bàn đã có tác động hiệu quả nâng cao ý thức tự lực, tự cường trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững, bộ mặt nông thôn ở Bạc Liêu đang ngày càng thay đổi tích cực.
Bạn đọc Lường Thị Lâm ở xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, tuyên truyền viên giáo dục quốc phòng và an ninh được lựa chọn từ những nguồn nào, cần đáp ứng những yêu cầu gì? Hoạt động của tuyên truyền viên giáo dục quốc phòng và an ninh phải tuân thủ những quy định nào?
Thời gian qua, đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh An Giang đã có nhiều sự đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh trật tự của địa phương. Công an tỉnh mong muốn thời gian tới phát huy tốt sự phối hợp, quan hệ gắn bó và hỗ trợ lẫn nhau với Phật giáo Nam tông Khmer.
Ngoài Tết Chôl Chnăm Thmây (vào giữa tháng 4 dương lịch), người Khmer Nam bộ còn lễ hội văn hóa Sene Dolta (cuối tháng 8 âm lịch) và lễ Ok om bok cổ truyền (rằm tháng 10 âm lịch).
Sáng 5/10, Ban Giám đốc Công an tỉnh phối hợp Ban Dân tộc tỉnh tổ chức buổi họp mặt, tặng quà chúc mừng các vị chức sắc, sư sãi Phật giáo Nam Tông Khmer tỉnh An Giang, nhân dịp Lễ Sene Dolta năm 2024.
Ngày 5.10, tại huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang), Công an tỉnh phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh và UBND các huyện, thị xã tổ chức họp mặt chức sắc Phật giáo Nam tông Khmer trên địa bàn tỉnh An Giang nhân dịp lễ Sen Đôlta năm 2024.
Ngày 5/10, tại huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang), Công an tỉnh An Giang phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh và UBND các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh tổ chức họp mặt chức sắc Phật giáo Nam tông Khmer trên địa bàn tỉnh An Giang nhân dịp lễ Sen Đôlta năm 2024.
Việc phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, ưu tiên giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Sóc Trăng luôn được quan tâm đầu tư đúng mức, mang lại hiệu quả tích cực.
Ba ngày qua, đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng cùng với đồng bào Khmer các tỉnh, thành khu vực Nam Bộ đã vui lễ Đôn Ta trong không khí vui tươi.
Vào mỗi buổi tối, các lớp học chữ dành cho người ít chữ đã không còn xa lạ ở các xã có đông đồng bào Khmer huyện Cầu Ngang. Các lớp học này đã góp phần quan trọng nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc, phát triển kinh tế gia đình và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân địa phương.
Sen Đôn-ta (Sene Dolta) là lễ lớn nhất của cộng đồng người Khmer Nam Bộ, tiêu biểu cho lòng hiếu kính đối với ông bà tổ tiên, gắn kết con người với gia đình và nguồn cội; thể hiện nét đẹp văn hóa, đời sống tinh thần, tín ngưỡng của đồng bào.
Trong những ngày này, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện miền núi Tri Tôn nói riêng đang hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi của ngày Lễ Sene Dolta. Đây là một trong những lễ lớn, nhằm bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ và là dịp tưởng nhớ công ơn các bậc sinh thành, những người trong thân tộc đã quá cố.
Những ngày này, về với phum, sóc của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sẽ thấy đổi thay rõ rệt. Những căn nhà khang trang thay cho mái lá đơn sơ thuở nào, những em nhỏ cũng tung tăng cắp sách đến trường và đời sống của người Khmer cũng khởi sắc lên nhiều mặt.
Những ngày qua, lãnh đạo Tỉnh ủy , Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Cà Mau thành lập nhiều đoàn công tác đến thăm, tặng quà chúc mừng đồng bào dân tộc Khmer nhân dịp lễ Sene Dolta 2024.
Hàng năm cứ vào ngày 29/8 đến mùng 1/9 âm lịch, đồng bào Khmer Nam Bộ lại tưng bừng tổ chức lễ Sen Dolta tưởng nhớ đến công ơn sinh thành, những người trong thân tộc quá cố và tri ân tổ tiên đã khai phá đất đai, phù hộ cho phum, sóc được bình an, thịnh vượng.
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng, việc xây dựng Luật Nhà giáo là nhằm tạo cơ sở pháp lý để xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, tốt về chất lượng; tôn vinh nhà giáo và tạo động lực cho người dạy, học, tạo điều kiện để nhà giáo yên tâm công tác, yêu nghề, tâm huyết và trách nhiệm với nghề...
Nhờ các cấp, các ngành quan tâm, hỗ trợ đầu tư hạ tầng đúng mức, xã Thạnh Tân (tỉnh Sóc Trăng) sớm về đích nông thôn mới.
Nhằm phục vụ tốt lễ Sene Dolta, những ngày qua, Ðoàn Nghệ thuật Khmer tỉnh Cà Mau không ngừng tập luyện, xây dựng nhiều chương trình, tiết mục văn nghệ đặc sắc. Các tiết mục phục vụ lễ Sene Dolta năm nay được đoàn dàn dựng theo hướng hiện đại, kết hợp với yếu tố truyền thống. Qua đó, không chỉ phát huy được bản sắc văn hóa dân tộc mà còn chứa đựng nhiều sự mới lạ, độc đáo với người xem.
Cùng với đồng bào Khmer Nam Bộ, khoảng 400 ngàn đồng bào Khmer Sóc Trăng đang chuẩn bị bước vào lễ Sene Dolta trong những niềm vui mới.
Ngày 30/9, Trưởng ban Tôn giáo tỉnh An Giang Lê Tùng Châu dẫn đầu đoàn công tác đã đến thăm, chúc mừng Lễ Sene Dolta năm 2024 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTSS) Khmer tại các chùa Soài So, chùa Tà Pạ (xã Núi Tô); chùa Sà Lôn (xã Lương Phi); chùa Tuk Phôs (xã Châu Lăng); chùa Pô Thi Vong, chùa Chi PoLes (thị trấn Cô Tô); chùa Pray Veng, chùa Xvoay Ton (thị trấn Tri Tôn), huyện Tri Tôn.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang tổ chức Hội đua bò Bảy Núi chào mừng Lễ Sene Dolta của đồng bào Khmer.
Được các cấp, các ngành quan tâm đầu tư hạ tầng đúng mức, diện mạo nông thôn ở xã Liêu Tú (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) ngày càng khởi sắc.