Ba trong số các trận chiến gây thương vong lớn nhất lịch sử thế giới hiện đại, cướp đi sinh mạng của hàng triệu người đã xảy ra trong Thế chiến thứ hai.
Trong Thế chiến thứ hai, ngoài hai mạng lưới điệp viên cùng tên 'Dàn nhạc đỏ' hoạt động ở Đức, Bỉ và Pháp, còn có mạng lưới điệp viên 'Tam ca đỏ', do Sandor Rado lãnh đạo, hoạt động ở Thụy Sĩ, nơi có ba cơ sở tình báo quân đội Liên Xô do Leonid Anulov, Rachel Dubendorfer và Ruth Werner đứng đầu. Ba nhân vật này đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập và hoạt động của 'Tam ca đỏ' và số phận người lãnh đạo của nó.
Vào tháng 3/1943, sĩ quan quân đội Đức Henning von Tresckow thực hiện vụ ám sát táo bạo nhằm vào trùm phát xít Hitler. Ông bí mật đặt bom trong thùng rượu mạnh nhưng cuối cùng bom không nổ vì cầu chì bị lỗi.
Sau cuộc đổ bộ quy mô lớn nhất trong lịch sử lên Normandy, việc giải phóng Thủ đô Paris của nước Pháp - thành phố được mệnh danh là 'kinh đô ánh sáng' đã ghi những dấu ấn quan trọng đánh bại phát xít Đức, giúp chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Trùm phát xít Hitler là nhà độc tài khét tiếng thế giới. Trong 12 năm nắm quyền ở Đức, y được một số thân tín hết mực trung thành, ủng hộ trong mọi quyết định. Nhờ vậy, Hitler có ảnh hưởng lớn
Lính Đức quốc xã thường lấy một số chiến lợi phẩm của Liên Xô khi tham gia Thế chiến 2. Thứ lính Đức thích nhất là mũ sắt SSh-39, SSh-40.
Nếu bạn có ý định sản xuất một chiếc tàu ngầm và sử dụng nó cho hoạt động trinh sát hoặc tấn công tàu địch trong các vùng nước mở, bạn nên cân nhắc sơn tàu ngầm màu đen.
Vào tháng 6/1944, quân Đồng minh đã đổ bộ lên bãi biển Normandy (Pháp). Đó là cuộc đổ bộ quy mô lớn nhất lịch sử nhân loại từ trước đến nay. Nhiều sự thật về sự kiện này khiến công chúng tò mò.
Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã phải lên tiếng xin lỗi vì không ở Pháp lâu hơn để dự lễ kỷ niệm 80 năm ngày quân đồng minh đổ bộ lên bãi biển Normandy trong Thế chiến thứ 2 (ngày D-day).
Vua Charles III của Anh đã chủ trì một số nghi lễ kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ D-Day trong Chiến tranh thế giới thứ hai vào ngày 5/6.
Sự kiện kỷ niệm cuộc đổ bộ D-Day năm nay của Pháp diễn ra trong 3 ngày, với chuỗi hơn 100 hoạt động được tổ chức nhằm tưởng nhớ và tôn vinh các cựu chiến binh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Cách đây 80 năm, ngày 6/6/1944, quân đội Đồng minh đã tiến hành chiến dịch, thường được gọi nhiều nhất với cái tên 'Cuộc đổ bộ D-Day' lên bãi biển Normandy (Pháp). Mục tiêu của chiến dịch là giải phóng nước Pháp, đặt nền móng cho mặt trận phía tây chống phát-xít, tiến tới giải phóng toàn bộ châu Âu khỏi sự chiếm đóng của quân đội Đức Quốc xã.
Ngày 5/6, Vua Charles III của Anh đã chủ trì một số nghi lễ kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ D-Day trong Chiến tranh thế giới thứ Hai, cùng với các cựu chiến binh Anh, các thành viên Hoàng gia cấp cao khác và các nhà lãnh đạo chính trị.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 5/6 đã đến Pháp để tham dự kỷ niệm 80 năm sự kiện D-Day - chiến dịch đổ bộ góp phần quan trọng vào chiến thắng của phe Đồng minh trước Đức quốc xã, bên cạnh đó, chuyến thăm nhằm tái khẳng định cam kết của ông với các đồng minh ở châu Âu.
Nhiếp ảnh gia Liên Xô đã chụp được nhiều bức ảnh về quá trình giải phóng Ba Lan khỏi sự chiếm đóng của quân đội Đức quốc xã. Hồng quân Liên Xô phối hợp cùng lực lượng Đồng minh để đánh bại quân Đức.
80 năm trước (6/6/1944 - 6/6/2024), quân đội Đồng minh rầm rộ đổ bộ lên bãi biển Normandy (Pháp) với chiến dịch đổ bộ quy mô lớn nhất trong lịch sử nhân loại (thường được gọi là chiến dịch D-Day), chính thức mở mặt trận thứ hai nhằm đánh bại quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Ngày 20/5, Xưởng đúc tiền Hoàng gia Anh đã ra mắt đồng xu đánh dấu kỷ niệm sự kiện này.
Sáng nay (8/5), tại trụ sở UBND tỉnh diễn ra buổi trao tặng và tiếp nhận hũ đựng đất giữa UBND tỉnh Điện Biên và Đại sứ quán nước Cộng hòa Belarus tại Việt Nam nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 80 năm Giải phóng lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Xô Viết Belarus. Trao tặng hũ đựng đất 'Pháo đài Brest' cho tỉnh Điện Biên có ngài Uladzimir Baravikou, Đại sứ nước Cộng hòa Belarus tại Việt Nam. Tiếp và làm việc với đoàn, về phía tỉnh Điện Biên có đồng chí Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Năm 1943, các nhà khoa học Đức quốc xã trình lên trùm phát xít Hitler kế hoạch tấn công Mỹ bằng vũ khí sinh học. Tuy nhiên, nhà độc tài bác bỏ kế hoạch này. Vì sao lại vậy?
Ngày 25-1-2024, Daria Trepova, người thực hiện vụ khủng bố ở quán cà phê tại Saint Petersburg làm blogger quân sự nổi tiếng Vladlen Tatarsky thiệt mạng, bị tuyên phạt 27 năm tù. Trepova không phải là người phụ nữ đầu tiên ở Nga nhận hình phạt nặng...
Nhân vật trong câu chuyện của chúng ta là người hoàn toàn có thật. Từ đầu những năm 1950 đến cuối những năm 1980, y tượng trưng cho chủ nghĩa tư bản cổ điển, người mà chiến tranh là điều kiện lý tưởng để bán vũ khí cho cả hai bên xung đột. Đã có những cuốn sách và bộ phim được xây dựng về cuộc đời và hoạt động của y.
Ngày 27/2, Giám đốc điều hành Google (CEO) Sundar Pichai đã chỉ trích các lỗi 'hoàn toàn không thể chấp nhận được' trên ứng dụng Gemini AI của tập đoàn công nghệ này sau khi những sai sót như hình ảnh đa sắc tộc về quân đội Đức quốc xã trong Chiến tranh Thế giới thứ II đã buộc hãng phải tạm dừng triển khai tính năng tạo hình ảnh người trên ứng dụng đó.
Quyết định tấn công Liên Xô được xem là sai lầm lớn nhất của Hitler bởi thương vong ở mặt trận này chiếm 2/3 tổng thiệt hại quân sự của Đức trong Thế chiến 2. Nếu Hitler không làm vậy thì cục diện chiến tranh có thể đã khác.
Trong Thế chiến 2, phát xít Đức nghiên cứu và chế tạo nhiều vũ khí nhằm chiếm lợi thế trước quân Đồng minh. Trong số này, một vũ khí 'dị' có tên Kettenkrad, là vũ khí nửa xe máy nửa xe tăng chưa từng xuất hiện trong lịch sử.
Chiếc xe tăng được thiết kế và sản xuất một cách vội vã để đối phó với chiến tranh cận kề, tuy nhiên nó đã không thể cứu được nước Pháp trước những chiếc xe tăng Đức.
Nhiếp ảnh gia Boris Kudoyarov đã chụp được một số bức ảnh đắt giá về cuộc sống của người dân Liên Xô trong cuộc vây hãm Leningrad kéo dài 900 ngày do phát xít Đức thực hiện.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 27/1 đã chỉ trích châu Âu vì 'bài Nga' và chỉ trích các nước vùng Baltic về nhân quyền tại lễ khánh thành tượng đài kỷ niệm 80 năm kết thúc cuộc vây hãm Leningrad của Đức Quốc xã.
Trong Thế chiến 2, phát xít Đức chi bộn tiền để nghiên cứu, phát triển các loại vũ khí có sức hủy diệt lớn. Trong số này, chính quyền Hitler tự hào với xe tăng mini Goliath có uy lực mạnh khiến quân Đồng minh chịu tổn thất không nhỏ.
Lực lượng tình báo Israel đã trở thành huyền thoại qua nhiều phim ảnh, tiểu thuyết. Trong đó, 3 cơ quan tình báo gồm Mossad, Shin Bet và Aman của Israel đã nổi lên như những chốt chặn bảo vệ an ninh cho đất nước kể từ khi lập quốc năm 1949.
Trong thời gian từ năm 1943 - 1945, quân Đồng minh triển khai chương trình Di tích, Mỹ thuật và Lưu trữ (MFAA). Theo đó, hơn 300 người đến từ 13 quốc gia đã truy tìm, 'kho báu' nghệ thuật bị Đức quốc xã cướp bóc.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc xung đột lớn nhất, nguy hiểm nhất và được cho là thảm khốc nhất trong lịch sử loài người.
Trong cả thập kỷ, nhờ Heinz Felfe, tình báo Liên Xô đã không gặp tổn thất lớn nào ở CHLB Đức (cũ). Bởi vì người được tình báo CHLB Đức giao phụ trách phản giản chống Liên Xô hóa ra lại là điệp viên Liên Xô.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron không loại trừ khả năng mời người đồng cấp Nga Vladimir Putin tới dự lễ kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ Normandy (D-Day) vào tháng 6/2024, nếu tình hình thay đổi ở Ukraine.
Đại tá, Anh hùng Liên Xô Lev Manevich từng làm việc ở Áo và Italia, đã thu thập được rất nhiều tài liệu bí mật quân sự. Trong trại tập trung của Đức Quốc xã, ông tổ chức phong trào phản kháng và cứu sống các tù nhân ở đó…
Trong Thế chiến 2, chính quyền Hitler và Đức quốc xã đã chi không ít tiền cho việc nghiên cứu, chế tạo một số vũ khí công nghệ cao, có sức hủy diệt lớn. Hitler kỳ vọng chúng sẽ giúp nước Đức giành chiến thắng.
Từ tháng 9/1941 - 1/1944, Đức quốc xã bao vây, tấn công thành phố Leningrad của Liên Xô. Trong 900 ngày đêm bị kẻ thù vây hãm, quân và dân Liên Xô đã kiên cường chiến đấu, quyết không đầu hàng.
Theo tờ Bulgarian Military cho biết, Quân đội Ukraine đã phải sử dụng cả pháo bắn ngắm trực tiếp 100 mm BS-3, được sản xuất từ năm 1944 đưa vào chiến đấu.
Trận Stalingrad là cuộc chiến cam go giữa phát xít Đức với Liên Xô. Cuộc chiến kéo dài 199 ngày đêm khiến khoảng 1,5 triệu người chết ở cả 2 phía. Ngày 14/10/1942 được xem là ngày khắc nghiệt nhất của binh sĩ Liên Xô.
Tháng 6/1941, trùm phát xít Hitler bất ngờ phát động chiến dịch tấn công xâm lược Liên Xô. Theo các nhà nghiên cứu, Đức quốc xã muốn thôn tính Liên Xô nhưng Hitler hiểu rõ khó có thể chinh phục toàn bộ quốc gia này.
Trong Thế chiến 2, một chiếc xe tăng KV-1 của Liên Xô từng khiến cả sư đoàn thiết giáp của Đức phải vất vả tiêu diệt để có thể vượt qua nó.
Tháng 8/1944, trùm phát xít Hitler hạ lệnh cho Thống chế Walther Model và Dietrich von Choltitz phải giữ được Thủ đô Paris bằng mọi giá. Trong trường hợp thất thủ thì quân Đức phải san phẳng thủ đô nước Pháp.
Trong Thế chiến 2, nhiều trận đánh đẫm máu nổ ra giữa quân phát xít và lực lượng Đồng minh. Theo đó, một trận chiến ngắn ngủi đã cướp đi sinh mạng của khoảng 1,3 triệu người.
Theo Wall Street Journal, các quan chức Mỹ tỏ ra thất vọng trước cách Ukraine thực hiện kế hoạch phản công.
Một cựu đại tá Mỹ nói rằng, bất kể có vũ khí gì, cả Ukraine và NATO đều sẽ thua trong cuộc chiến tranh ủy nhiệm với Nga.
Trùm phát xít Hitler và Đức quốc xã đã lên một kế hoạch rùng rợn áp dụng cho Liên Xô sau khi thôn tính được nước này. Nếu kế hoạch này được thực hiện thì hàng triệu người dân Liên Xô sẽ mất mạng.
Sau khi Thế chiến 2 nổ ra, trùm phát xít Hitler đã cho xây dựng 3 tháp phòng thủ ở thủ đô Berlin. Dù vậy, nhà độc tài Đức quốc xã vẫn không thể đánh bại quân Đồng minh.
Trong Thế chiến 2, trùm phát xít Hitler và chính quyền phát xít Đức tự hào vì có máy mật mã huyền thoại Enigma để gửi và nhận thông tin mật trong chiến tranh. Hitler tin rằng mật mã được tạo ra từ Enigma khó bị đối phương 'bẻ mã'.