Những lực lượng quân sự hùng mạnh nhất thế giới cổ đại

Theo các nhà nghiên cứu, các đế chế: La Mã, Mông Cổ và Ottoman là những lực lượng quân sự hùng mạnh nhất thế giới thời cổ đại. Với đội quân hùng mạnh, các đế chế này phát triển hưng thịnh trong nhiều thế kỷ.

Quân lính Thành Cát Tư Hãn hay Napoleon ăn gì khi đánh trận?

Trong suốt lịch sử, việc cho lính đánh trận ăn uống là một thách thức đối với các tướng lĩnh, từ Thành Cát Tư Hãn đến Napoleon.

Đi tìm sư đoàn 'tượng binh bay' nghiền nát châu Âu suốt 15 năm

Các sư đoàn kỵ binh bay thì chúng ta nghe nói nhiều và trong lịch sử còn có đồn đoán về sư đoàn tượng binh bay của danh tướng Hannibal từng gây kinh hãi cho châu Âu.

Quân lính Thành Cát Tư Hãn hay Napoleon ăn gì khi đánh trận?

Trong suốt lịch sử, việc cho lính đánh trận ăn uống là một thách thức đối với các tướng lĩnh, từ Thành Cát Tư Hãn đến Napoleon.

Phát hiện mới về những ngôn ngữ bí ẩn nhất châu Âu từ cổ vật 2.000 năm tuổi

Các nhà khảo cổ học từ Hiệp hội Khoa học Aranzadi đã tìm thấy hiện vật này vào năm 2021 trong đống đổ nát của một ngôi làng cổ ở miền bắc Tây Ban Nha.

Phát hiện mới về những ngôn ngữ bí ẩn nhất châu Âu từ cổ vật 2.000 năm tuổi

Các nhà khảo cổ học từ Hiệp hội Khoa học Aranzadi đã tìm thấy hiện vật này vào năm 2021 trong đống đổ nát của một ngôi làng cổ ở miền bắc Tây Ban Nha.

Bộ sách 'Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã' ra mắt độc giả Việt Nam

'Chào đời' cách đây gần 250 năm nhưng lần đầu tiên bộ sách 'Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã' của Edward Gibbon mới được ra mắt độc giả Việt Nam.

Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã

Bộ sách đồ sộ và kinh điển về một trong những nền văn minh vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại - đế chế La Mã ra mắt độc giả Việt Nam trong tháng 11 này.

3 đội quân hùng mạnh nhất thời cổ đại, kẻ thù khiếp đảm khi nghe tên

La Mã, Mông Cổ... là những đế chế mạnh nhất lịch sử thế giới cổ đại, Sở hữu đội quân hùng mạnh, những đế chế này 'tung hoành ngang dọc' chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ trù phú, rộng lớn khiến kẻ thù khiếp sợ.

11 sự thật khó tin về người La Mã có thể bạn chưa biết

Là một trong những đế chế hùng mạnh nhất thế giới, cuộc sống của người La Mã ẩn chứa rất nhiều sự thật thú vị.

Đồng xu trị giá 1 triệu USD

Một đồng tiền xu có niên đại từ thời khởi nghĩa Do Thái chống lại đế chế La Mã, tức là cách đây khoảng chừng 2000 năm, đã được nước Mỹ trao trả lại cho Israel sau khi một cuộc điều tra chống buôn lậu kết thúc.

Các bộ lạc du mục đã xóa sổ Đế quốc La Mã thế nào?

Là quốc gia rộng lớn và hùng mạnh nhất thời kỳ cổ đại, đế quốc La Mã trải dài 6 triệu km2 với dân số khoảng 60 triệu người.

5 võ sĩ giác đấu thành công nhất đế chế La Mã cổ đại

Flamma, Marcus Attilius, Spiculus... là những võ sĩ giác đấu nổi tiếng nhất đế chế La Mã. Dù có xuất thân khác nhau nhưng họ đã đạt được danh tiếng, tiền bạc qua các cuộc so tài đẫm máu để mua vui cho khán giả.

Hạn hán kinh hoàng làm lộ kho báu 'khủng' của hoàng đế La Mã

Một trận hạn hán nghiêm trọng ở Italy vô tình làm lộ diện kho báu của hoàng đế La Mã sau nhiều thế kỷ bị vùi dưới sông Tiber. Kho báu đó chính là một cây cầu đá do hoàng đế Nero xây dựng.

Hé lộ kho báu ở Rome sau trận hạn hán nghiêm trọng

Một trận hạn hán nghiêm trọng ở Ý đã làm lộ ra một kho báu ở Rome: một cây cầu được cho là do hoàng đế La Mã Nero xây dựng bị nhấn chìm dưới nước sông Tiber.

Top vũ khí côn trùng có sức hủy diệt khủng khiếp nhất thời cổ đại

Vũ khí côn trùng đã được sử dụng từ thời cổ đại và có sức công phá khủng khiếp không thua kém các thứ vũ khí khác.

Tìm thấy quan tài bằng đá chứa hài cốt nghìn năm: Tiết lộ bí mật 'người bảo vệ hoàng đế'

Các nhà khảo cổ học ngạc nhiên khi phát hiện cỗ quan tài đá có chứa hài cốt của một người từng bảo vệ hoàng đế Lã Mã.

Khủng khiếp siêu vũ khí của lính La Mã: Xuyên thủng xiên kẻ thù

Binh sĩ La Mã cổ đại dÙng nhiều vũ khí có uy lực sát thương cao khi chiến đấu với kẻ địch. Trong đó, lao pilum là siêu vũ khí có thể xuyên thủng khiên kẻ địch.

Chiến cẩu: Niềm tự hào và kết cục bi thương

Chó từng là vũ khí sống đáng sợ, chí ít cũng trong 3 nghìn năm lịch sử.

Giải mã trận thảm bại ê chề của quân đội La Mã năm 378

Trong trận đánh đẫm máu này, hai phần ba quân đội La Mã, bao gồm cả hoàng đế Valens, đã bị dẫm đạp và tàn sát bởi đội quân man tộc cưỡi ngựa thiện chiến.

Điểm danh những chiến trường khắc nghiệt nhất lịch sử chiến tranh TG

Không chỉ đối mặt với hỏa lực mạnh từ kẻ địch, binh sĩ tham chiến trải qua hiểm nguy do địa hình, thời tiết khi chiến đấu ở những chiến trường khắc nghiệt.

Khai quật bộ xương 2.000 năm tuổi, hé lộ sự chết chóc rùng rợn khi núi lửa phun trào

Bộ xương của một người đàn ông thiệt mạng do vụ phun trào núi lửa tại núi Vesuvius gần 2.000 năm trước đã được khai quật từ một bãi biển cổ ở Herculaneum. Các nhà khảo cổ phỏng đoán, có thể anh ta đã chết khi đang cố chạy thoát khỏi thảm họa này.

Tìm thấy dao găm bạc 2.000 năm tuổi của chiến binh La Mã

Một nhà khảo cổ nghiệp dư ở Thụy Sĩ đã tìm thấy một con dao găm được trang trí công phu bởi một người lính La Mã cách đây 2.000 năm.

Tìm thấy dao găm lộng lẫy 2.000 năm tuổi của 'chiến binh' La Mã

Một nhà khảo cổ nghiệp dư ở Thụy Sĩ đã phát hiện một con dao găm trang trí công phu được sử dụng bởi một người lính La Mã cách đây 2.000 năm.

Nơi nào được mệnh danh là thành phố vĩnh cửu?

Rome (thủ đô Italy) được mệnh danh là thành phố vĩnh cửu. Rome được xây dựng từ năm 750 trước Công nguyên. Ban đầu, nơi đây chỉ là một ngôi làng nhỏ ở miền Trung Italy, sau đó dần phát triển lớn mạnh, dần cai trị đế chế rộng lớn và phồn vinh nhất trong lịch sử.

Những pha giả tự truyện đình đám thế giới

Bất kỳ ai viết tự truyện cũng ít nhiều 'nói tốt' cho mình. Ngay cả Ceasar khi sáng tác quyển tự truyện đầu tiên trong lịch sử cũng nhằm mục đích khuyếch trương vai trò bản thân trong các chiến dịch của quân đội La Mã tại xứ Gaul.

Khai quật 'đường cao tốc' thời La Mã tại Hà Lan

Di tích cho thấy đặc điểm chung của những con đường từ thời La Mã, đó là có cấu trúc lớn, thường rộng 5 - 7m.

Bí mật sốc về bạo chúa hung ác nhất đế chế Hung Nô

Thiền vu Attila đi vào lịch sử là bạo chúa hung ác nhất đế chế Hung Nô. Ông thực hiện nhiều cuộc chinh phạt đẫm máu khiến nhiều đế chế rung chuyển, bao gồm La Mã.

Bí ẩn 17 bộ xương không đầu vừa được khai quật: Chi tiết kỳ dị nhất về đầu lâu ám ảnh các nhà khoa học

Vì sao 17 bộ xương này lại 'đầu lìa khỏi cổ'? - Đây là câu hỏi khiến nhà khảo cổ tranh cãi rất nhiều.

Dàn vũ khí 'hủy diệt' sử dụng trong chiến tranh của người xưa

Cách đây hàng trăm, hàng ngàn năm, một số vũ khí kỳ dị được sử dụng trong chiến tranh. Số vũ khí này có những hiệu quả nhất định trong chiến đấu nhưng không được sử dụng rộng rãi.

Tìm thấy trại đóng quân rộng tới 15 ha của quân đội La Mã

Nghiên cứu mới cho thấy độ hùng hậu của quân đội La Mã khi lực lượng này hành quân, chinh phục bán đảo Iberia và các khu vực khác.

Tranh luận 'nảy lửa' về 17 thi thể bị chặt đầu vừa được tìm thấy

Các nhà khảo cổ đã khai quật nghĩa trang La Mã cổ đại và tìm thấy 17 thi thể bị chặt đầu và cho rằng những người này đã bị hành quyết vì vi phạm luật pháp La Mã. Tuy nhiên, nhận định này gây tranh cãi trong giới nghiên cứu.

Bí ẩn thanh kiếm gấp khúc trong mộ lính La Mã 1.600 năm trước

Các nhà khảo cổ học ở Hy Lạp đã phát hiện một thanh kiếm sắt 1.600 năm tuổi trong một nghi lễ 'giết người' trước khi được chôn trong mộ của một người lính từng phục vụ trong quân đội đế quốc La Mã.

Sự thật thú vị về nữ hoàng chiến binh nổi tiếng Syria

Zenobia là nữ hoàng chiến binh nổi tiếng của đế chế Palmyrene ở Syria. Nữ chiến binh quyền lực, xinh đẹp này dẫn quân chống lại đế chế La Mã.

Đế quốc La Mã bành trướng lãnh thổ nhanh chóng mặt ra sao?

Đế quốc La Mã mất gần 500 năm mới chinh phục xong bán đảo Italia, nhưng chỉ mất khoảng một nửa thời gian đó để đạt đến đỉnh cao của công cuộc mở mang lãnh thổ.

Thanh kiếm 'kỳ dị' trong ngôi mộ của lính đánh thuê

Thanh kiếm trong ngôi mộ của một người lính La Mã ở Hy Lạp bị uốn cong như một phần của nghi lễ ngoại giáo.

Bí ẩn thanh kiếm gấp khúc trong mộ lính La Mã 1.600 năm trước

Các nhà khảo cổ học ở Hy Lạp đã phát hiện một thanh kiếm sắt 1.600 năm tuổi trong một nghi lễ 'giết người' trước khi được chôn trong mộ của một người lính từng phục vụ trong quân đội đế quốc La Mã.

Điều gì khiến gươm La Mã trở thành 'sát thủ chiến trường'?

Với sức mạnh đáng sợ của mình, gươm gladius đã góp phần giúp bộ binh La Mã làm mưa làm gió trên khắp các chiến trường thời cổ đại...

Giải mã cây lao đặc chủng khét tiếng chiến trường của La Mã

Có thể nói, lao pilum thực sự là một vũ khí đáng gờm trên chiến trường. Loại vũ khí độc đáo này góp phần giúp bộ binh La Mã xây dựng tiếng tăm danh bất hưu truyền của mình...

Giải mã thứ vũ khí có 1-0-2 trên tàu chiến La Mã

Trong trận Cape Ecnomus , hải quân La Mã với lối đánh áp sát bằng cầu nối Corvus đã đánh bại 350 tàu chiến của Carthage, gồm hơn 150.000 thủy thủ và thủy quân lục chiến.

Thiên thạch rơi, 2 đạo quân đang đánh nhau chạy tán loạn

Cho rằng các vị thần đang nổi giận, lính của cả hai bên đều chạy tán loạn khỏi trận địa. Và đây là lần đầu tiên và duy nhất một tảng thiên thạch trở thành 'người chiến thắng' trong một trận đánh.

Ai là kẻ nổi dậy vĩ đại nhất đế chế La Mã cổ đại?

Dù không thành công, cuộc đấu tranh của Spartacus - kẻ nổi dậy vĩ đại nhất đế chế La Mã - đã truyền cảm hứng cho những người cấp tiên sau này.

Giải mã cuộc chiến tranh hóa học diễn ra hơn 1.700 năm trước?

Các nhà khoa học tìm được những bằng chứng khảo cổ về việc con người sử dụng vũ khí hóa học ở Syria từ hơn 1.700 năm trước. Cuộc chiến tranh hóa học này diễn ra giữa đế chế La Mã với Ba Tư.

Huyền thoại nữ chiến binh Amazon kiêu dũng là có thật

Mỗi phụ nữ Amazon phải giết chết một người đàn ông trước khi kết hôn và mọi đứa trẻ là con trai khi sinh ra sẽ bị giết hoặc thiến.

Lý do danh tướng La Mã xây cầu thần tốc rồi phá hủy sau 18 ngày

Chính trị gia, nhà quân sự xuất chúng Julius Caesar của đế chế La Mã đạt được nhiều cuộc chinh phạt lừng lẫy. Ông từng cho người xây cầu bắc qua sông Rhine rồi phá hủy sau 18 ngày.

Bí mật cuộc đời Nữ hoàng chiến binh nổi tiếng Palmyra

Sau khi chồng - vua Septimius Odaenathus qua đời, Zenobia trở thành Nữ hoàng chiến binh có khả năng lãnh đạo xuất sắc cũng như tài năng quân sự. Nhưng bà vẫn bị quân La Mã bắt giữ và đưa đến Rome.