Nhiều tư liệu quý được công bố tại Triển lãm trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I xây dựng Triển lãm 3D trực tuyến với tên gọi 'Hỡi đồng bào Thủ đô'.

Bảy bộ phim điện ảnh khắc họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mỗi bộ phim như một lời tri ân tới vị Cha già dân tộc, một chiến sỹ quốc tế lỗi lạc, người đã hy sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.

Để di sản đô thị không bị lãng quên

Vừa qua, UBND quận Tây Hồ tổ chức hội thảo khoa học chỉnh trang, tu bổ, tôn tạo bức phù điêu 'Bắt sống phi công Mỹ John McCain'.

Hậu trường 'Đào, phở và piano'

Phim 'Đào, phở và piano' được lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội. Những cảnh quay tái hiện phố cổ Hà Nội được đoàn phim xây dựng hoàn toàn mới với đội ngũ 60 người tham gia thiết kế, họa sĩ và thi công.

Từ cơn sốt phim Đào, phở và piano: Phim đặt hàng cũng phải tính đường ra rạp

Lượng khán giả tăng đột biến xem Đào, phở và piano đem đến tin vui cho người làm điện ảnh. Khán giả quan tâm hơn tới dòng phim lịch sử do Nhà nước đặt hàng sản xuất. Song cơn sốt của Đào, phở và piano cũng cho thấy nhiều bất cập trong việc sản xuất và phát hành phim sử dụng vốn ngân sách nhà nước.

Trang web đặt vé của Trung tâm Chiếu phim quốc gia sập

Phim 'Đào, phở và piano' bất ngờ hút khách, trang web đặt vé của Trung tâm Chiếu phim quốc gia sập do lượng đặt vé tăng đột biến. Đại diện Trung tâm khẳng định mở thêm suất chiếu để phục vụ khán giả.

Phim Đào, phở và piano: Khán giả muốn xem nhưng không có suất chiếu

Phim 20 tỷ đồng do Nhà nước đặt hàng không công chiếu rộng rãi, khán giả tiếc nuối vì lâu rồi mới có phim về lịch sử đáng lưu tâm.

Hai phim Nhà nước đặt hàng ra rạp mùng 1 Tết Giáp Thìn

Hai bộ phim truyện sử dụng ngân sách Nhà nước trong năm 2023 là 'Đào, Phở và Piano'; 'Hồng Hà nữ sĩ' sẽ chính thức ra rạp vào mùng 1 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Phút 89 đường đua phim Tết nhận 2 tân binh 'Đào, phở piano' và 'Hồng Hà nữ sĩ'

Hai phim lịch sử 'Đào, phở và piano' và 'Hồng Hà nữ sĩ' trên 'đường đua' phim Tết vào 'phút 89' khiến giới cuồng mộ phim Việt hào hứng. Thông tin này được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công bố ngày 6/2 tại Quyết định số 316.

Phim Nhà nước đặt hàng chính thức tham gia 'cuộc đua' phim Tết 2024

Sự xuất hiện của bộ phim lịch sử 'Hồng Hà nữ sĩ' cùng với 'Đào, phở và piano' trong 'đường đua' phim Tết vào 'phút 89' khiến nhiều người hâm mộ bất ngờ và thích thú.

'Hà Nội niềm tin và hy vọng' - Bản hùng ca đi cùng năm tháng

Đến với nhạc sĩ Phan Nhân qua ca khúc 'Hà nội niềm tin và hi vọng' tôi thật sự đồng cảm với tác giả ở giai điệu hành khúc, vui khỏe của điệu tính trưởng ông sử dụng trong bài hát, để vào đầu lời ca như bừng tỉnh ở sự chuyển nhịp mang tính chất trang nghiêm, hùng tráng.

Âm hưởng hào hùng của ngày giải phóng Thủ đô luôn còn mãi!

'Trùng trùng quân đi như sóng/Lớp lớp đoàn quân tiến về/Chúng ta đi nghe vui lúc quân thù đầu hàng, cờ ngày nào tung bay trên phố…'. Từ năm cửa ô của Hà Nội những ngày này cách đây 69 năm, từng đoàn quân tiến vào tiếp quản và giải phóng Thủ đô, viết nên trang sử hào hùng về truyền thống chống ngoại xâm của quân dân Hà Nội.

Bí mật lịch sử của chiếc giếng đặc biệt giữa phố cổ Hà Nội

Chiếc giếng ở đình Đông Thành đã góp phần làm nên chiến công của 60 ngày đêm Toàn quốc kháng chiến ở Thủ đô, mở đầu cho cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp...

Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954 - 10-10-2021) : Đậm sâu tình cảm, tư tưởng của Bác Hồ với Hà Nội

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thể hiện tấm lòng trân trọng, mối quan tâm sâu sắc giàu tình nhân ái và những mong muốn thiết tha về Hà Nội. Với Hà Nội, Người xác định vị trí 'đầu tàu', 'gương mẫu' của nơi mà 'cả nước nhìn về Thủ đô ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta' nên Người mong muốn làm sao để cho Hà Nội thành một Thủ đô bình yên tươi đẹp, mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần.

Bản anh hùng ca bất diệt

Cuộc chiến đấu 60 ngày đêm (19/12/1946 - 17/2/1947) đầy kiên cường, với quyết tâm 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' của quân dân Thủ đô Hà Nội đến nay vẫn còn được nhắc mãi. Bao chàng trai, cô gái Hà thành lãng mạn, thanh lịch đã bước vào cuộc chiến với tinh thần đầy quả cảm. Được sống và chứng kiến thời khắc ấy, trong họ vẫn vẹn nguyên cảm xúc về bản hùng ca bất diệt những ngày tháng không thể nào quên cách đây gần 75 năm…

Sáng mãi truyền thống phụ nữ 'Ba đảm đang'

Sáng 6-3, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội đã tổ chức hội thảo Sáng mãi truyền thống phụ nữ 'Ba đảm đang'.

Điều đặc biệt của ngôi đình cổ đẹp nhất phố cổ Hà Nội

Không chỉ gắn bó với lịch sử phố cổ Hà Nội, đình Đông Thành còn là một địa danh ghi dấu những ngày hào hùng của cuộc Kháng chiến toàn quốc mùa đông năm 1946.

'Hà thành chính khí ca' - bài ca bi tráng

Vở 'Hà thành chính khí' của Nhà hát Kịch Hà Nội vừa ra mắt là một bài ca bi tráng về Tổng đốc Hoàng Diệu và quân dân Hà Nội quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi bị thực dân Pháp đánh chiếm. Công trình đặc biệt nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Nhà hát Kịch Hà Nội (1959-2019) và hướng tới 1010 năm Thăng Long - Hà Nội được dàn dựng trên sân khấu quay đầu tiên ở miền Bắc này đã đem lại hiệu ứng nghệ thuật và trải nghiệm thú vị.

NSND Công Lý 'bắt tay' với NSƯT Quang Thắng 'phản bội' cấp trên ở sân khấu quay

NSND Công Lý, NSƯT Quang Thắng và nghệ sĩ Tiến Lộc đảm nhận vai diễn chính trong vở kịch lịch sử Hà thành chính khí, vở diễn mở màn cho sân khấu quay đầu tiên và duy nhất tại miền Bắc hiện nay.

Nhà hát Kịch Hà Nội ra mắt sân khấu quay đầu tiên ở miền Bắc

Sân khấu quay đầu tiên ở miền Bắc có hệ thống quay hiện đại, linh hoạt vừa được Nhà hát Kịch Hà Nội lắp đặt thành công tại Rạp Công Nhân (42 Tràng Tiền, Hà Nội).