Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào ngày 20-6-2023, với nhiều nội dung, quy định, sửa đổi tiến bộ được các doanh nghiệp và người dân quan tâm, đặc biệt là các nội dung quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dễ bị tổn thương.
Búng Bình Thiên còn gọi là 'hồ nước trời' ở miền Tây, được thiên nhiên ưu đãi có nhiều loài thủy sản nước ngọt phong phú. Nơi đây còn gắn liền với sự kiện 'độc nhất, vô nhị' - Liên hoan Văn hóa mùa nước nổi Búng bình Thiên. Mùa nước lũ tràn đồng, bất chợt nhớ những ngày Liên hoan Văn hóa mùa nước nổi Búng bình Thiên.
Bên cạnh bề dày hơn 325 năm hình thành và phát triển, vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai còn được thiên nhiên ưu ái với các thắng cảnh, địa hình đẹp từ rừng, sông, hồ và những sản vật phong phú...
Hôm rồi Dương nhắn tin cho tôi, gửi ảnh con trai kháu khỉnh vừa tròn 2 tuổi của cậu. Mới đó mà thời gian trôi qua thật nhanh. Nhớ hơn 3 năm trước, khi tôi đang công tác ngoài đảo rất xa quê nhà, Dương nhắn: 'Tớ sắp cưới, kiểu gì cậu cũng phải về dự đấy'.
Gặp nhau trên chiến trường Điện Biên Phủ, chiến sĩ Vũ Xuân Thanh đem lòng yêu thương và nên duyên với nữ dân công hỏa tuyến Nguyễn Thị Lan.
Hằng năm, đến ngày 8/2 âm lịch, người dân Xóm Cháy, làng Cu Hoan, xã Hải Định, huyện Hải Lăng, lại thức dậy từ sáng sớm nấu các món ngon nhất đưa ra Miếu thờ các liệt sĩ Trung đoàn 6 để cúng tế. Hòa chung không khí thiêng liêng của đất trời, họ ôn lại câu chuyện về trận đánh bi hùng với sự hy sinh anh dũng của 66 cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 6 ngay trên mảnh đất Xóm Cháy này. Sự hy sinh của các anh trở thành tấm gương sáng cho các thế hệ người dân Xóm Cháy noi theo. Tên của các anh đã hóa thành tên đất, tên làng, thành bản trường ca bất tử lưu truyền mãi mãi.
Chiều quê, đồng làng mênh mang gió, hoàng hôn xuống bình yên với những cánh chim vội vã bay về tổ ấm. Gió nhẹ nhàng qua lũy tre làng. Ngọn gió đã thổi suốt những tháng ngày ấu thơ chân trần chạy chơi cùng bạn bè trong xóm. Đồng làng về chiều bình yên như bức tranh hiền hòa, êm dịu. Một bức tranh thiên nhiên mộc mạc, đơn sơ nhưng đủ ấm lòng người xa xứ ngày trở về và rơm rớm nước mắt ngày chia xa. Ngọn gió đồng nội thổi miên man làn tóc rối. Gió qua những nhành cây gạo thắm sắc đỏ. Dưới gốc gạo này ngày nhỏ, những đứa trẻ trong làng chạy chơi mỏi nhừ chân đã nằm lăn ra bãi cỏ xanh mát rồi kể đủ chuyện trên đời.
Thú thật, suốt những tháng năm thơ bé, hội chùa Thầy (nay thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) là nơi mà tôi luôn ao ước được một lần được đặt chân đến đó.
Mùa nắng đến, cũng là lúc những loài hoa đồng, cỏ nội ở miền Tây bung nở, với vẻ đẹp đơn sơ mà rực rỡ, đặc biệt là bông ô môi. Màu hoa mộc mạc giúp cho cảnh sắc vùng đất 2 mùa mưa nắng nhuốm chút mộng mơ, dù sức nóng chan chát đang thiêu đốt những cánh đồng vào mùa gặt.
Nhà dì Sáu có đám giỗ, chị và con gái dậy từ 5 giờ sáng tới phụ. Năm nào cũng vậy, kể từ ngày rời bỏ cuộc hôn nhân đầy đau khổ chị luôn đến nhà dì Sáu vào mỗi dịp giỗ, tết, vừa là tình nghĩa xóm làng vừa mong ngóng, hy vọng gặp lại mối tình đầu của chị.
Sau hơn 20 năm cầm bút, đến nay, tác giả Cao Vĩ Nhánh (Phú Yên) mới xuất bản cuốn sách đầu tay. Tập tản văn Có hẹn với thanh xuân tập hợp một số bài viết trong chặng đầu sáng tác của anh. Đúng như tên sách, đọc Có hẹn với thanh xuân, bạn đọc sẽ được quay trở về với những rung động đầu đời; những cảm xúc hồn nhiên, trong trẻo mà rạo rực khó quên…
Đông về, những giọt mưa rơi trong giấc mơ cánh đồng, vẽ vào tưởng tượng những đường bay nghiêng mềm mại trong thinh vắng. Mưa rỉ rả trên vòm ngói lợp hình vảy cá trầm mặc từng phiến thời gian, ngang qua lối ngõ quanh co lác đác lá rụng, khu vườn gió lặng ngàn mắt cỏ lim dim. Để rồi hừng đông, tôi nhận ra những sợi nắng mỏng manh vương lại trên đôi cánh chuồn thanh mảnh bên bậu cửa, soi lên giọt nắng mật trên lưng đàn kiến nhỏ bên gốc ổi trước nhà.
Gói gém sao cho vừa khoảng nhớ mênh mông nơi đồng làng thênh thang gió, để mỗi bận ngược xuôi, chưa xa đã nhớ, chưa về đã thương...
'Hò ơi, muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôi vịt', tôi thuộc lòng câu ca đó từ những người nuôi vịt mỗi năm hay ghé lại xóm tôi cắm chòi sau mùa thu hoạch lúa.
Tình trạng nắng nóng kéo dài tại Nghệ An khiến sông suối cạn kiệt nước, những ruộng ngô đang trổ bông cháy khô trên đồng, người dân xót xa chặt bỏ. Hàng nghìn hecta chè cũng đang bị đe dọa nghiêm trọng.
Ngày xưa, thời tôi học tiểu học, từ nhà tới trường không xa mấy, chỉ qua độ mấy quãng đồng. Sáng ra khỏi nhà đi bộ tới trường, ủ trong cặp củ khoai mì luộc hoặc khoai lang nướng, vậy là đủ no tới trưa.
Vừa phải trả nhiều tiền, vừa phải lặn lội đường sá xa xôi nhưng nhiều người vẫn bất chấp để có một bữa ăn ngon ở nhà hàng kỳ lạ nhất thế giới này.
Báo GD&TĐ giới thiệu bài viết của tác giả Bùi Thị Vinh Hoa, hiện là giáo viên Trường THPT Hồng Lĩnh – Thị xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh.
Chính phủ Pháp đã ra quyết định rút lại một điều khoản từ dự luật về đẩy nhanh triển khai hoạt động năng lượng tái tạo, trước luồng chỉ trích từ các tổ chức môi trường.
Hiện nay nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội. Do đó, ông bà nào lớ rớ mà dây dưa vào việc buôn bán, tàng trữ hàng giả - tù như bỡn.
Vừa qua, Báo Hòa Bình nhận được thông tin phản ánh của người dân xóm Lục Cả, thị trấn Bo (Kim Bôi) về việc quá trình hoạt động khai thác đá làm sạt trượt gây ảnh hưởng dòng chảy suối Cháo, đoạn qua xóm Lục Cả gây ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống người dân.
Phía sau bức màn đám cưới là một chuyện tình biết bao khổ đau. Một người mẹ đơn thân, chịu nhiều đau khổ nhưng luôn cười tươi đặt niềm tin hy vọng dù điều ấy đến muộn.
Nhà tôi cách nhà Phượng một quãng đồng và con suối nhỏ. Đến mùa đông, nước lũ tràn về, cả cánh đồng lúa trở thành một biển nước mênh mông. Cây cầu tre bắc qua con suối oằn xuống dưới làn nước đục ngầu, chảy xiết. Người không biết bơi, hay 'nhát gan' không dám qua. Ấy vậy mà, tôi và lũ con trai trong xóm hễ có mưa lũ là như bắt được niềm vui, rủ nhau vượt cây cầu trong sự ngăn cấm của cha mẹ để sang xóm nhà Phượng. Bởi bên này là xóm Đồi, vị trí đất cao hơn, chạy dọc hai bên bờ suối là bạt ngàn những cánh đồng mía đang vào mùa thu hoạch. Lũ chim quốc, cò, cút đồng, bìm bịp, đủ loại chim mía… Chúng từ những cánh đồng bị ngập nước trốn về đây tránh lũ. Chúng tôi tha hồ bẫy bắt cho đến khi nước lũ rút đi.
Ước mong bao đời nay về có nguồn nước sạch để sinh hoạt, ăn uống của người dân những vùng 'ốc đảo' biệt lập khó khăn như càng Hội Điền, càng Hưng Nhơn, xã Hải Phong, huyện Hải Lăng đã thành hiện thực khi Chương trình vùng Hải Lăng (tổ chức Tầm nhìn Thế giới) hỗ trợ xây dựng các công trình cấp nước sạch. Từ nguồn nước sạch có ý nghĩa thiết thực này sẽ giúp người dân bớt đi nỗi lo về bệnh tật và nâng cao chất lượng cuộc sống.
'Ăn nhậu vui nhưng không đáng gì với nỗi buồn phải tiễn người thân ra đi vì dịch. Đi 7 quãng đồng ăn nhậu rồi mang theo Covid-19 về có đáng không?', bà Phạm Khánh Phong Lan nói.
Hàng chục năm qua, hàng trăm hộ dân các thôn Tường Vân, An Xuân, xã Triệu An, huyện Triệu Phong sử dụng nguồn nước bị nhiễm phèn, nhiễm mặn nặng từ giếng đào, giếng khoan để phục vụ sinh hoạt. Dù biết sử dụng nguồn nước này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, nhưng các hộ dân vẫn phải chấp nhận vì chưa có nguồn nước sạch thay thế. Ngoài ra, mỗi tháng các hộ dân cũng phải mất tiền triệu để mua nước đóng bình phục vụ việc ăn uống…
Từ thành phố, chúng tôi vượt hàng trăm cây số xuôi về thị xã Hồng Ngự (Đồng Tháp) chỉ để làm một việc duy nhất: đi tìm mùa len trâu. Trong hành trình ấy, không ít lần tôi được bước vào những kí ức lấp loáng của người nông dân về đàn trâu hiền lành đi băng băng qua các cánh đồng xa...