Bạn có bao giờ từng đứng giữa phố phường ồn ả, cố gắng len lỏi qua dòng xe chật ních như mắc cửi, để đuổi theo một người? Không phải vì trông hao hao bóng dáng thân quen nào đó. Bạn biết chắc người ta với bạn hoàn toàn xa lạ. Bạn mải miết đuổi theo, chỉ vì người ta đang mặc bộ đồ bà ba, mà lâu lắm, bạn mới nhìn thấy giữa chốn thị thành.
Bà mong trời sáng nên cứ trằn trọc mãi, mắt vẫn mở chong chong. Đêm nay là một đêm dài, bà mong sáng ra để bà nhắn ông trưởng thôn và mấy người trong họ hàng đến, nhắn ba thằng con trai của bà nữa.
Tôi không ngờ lại có ngày mẹ chồng đi đánh ghen hộ con dâu.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã sống và làm việc tại nhiều nơi, nhưng Phủ Chủ tịch là nơi Người gắn bó lâu nhất trong 15 năm cuối đời (1954-1969).
Được tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ nguồn vốn mỗi người 3,2 triệu đồng, 1.000 nữ nông dân trên địa bàn tỉnh có điều kiện phát triển kinh tế theo mô hình mình lựa chọn. Đó là kết quả ý nghĩa của dự án 'Phục hồi sinh kế sau COVID-19 cho nữ nông dân tại các xã đặc biệt khó khăn và các xã khó khăn' do Đại sứ quán New Zealand tài trợ.
Con đã từng... rất ghét cha. Từ khi còn nhỏ cho tới khi đã trưởng thành, trong mắt con, cha là người đàn ông gia trưởng, khó tính, cộc cằn, chưa bao giờ nói lời nào dịu dàng với vợ con.
Nếu gia đình đối phương có 4 điều sau đây thì dù yêu nhau đến đâu cũng nên cân nhắc trước khi tiến tới hôn nhân.
Năm 1997, cha đã giao phó toàn bộ cơ ngơi của căn nhà cổ 'độc nhất vô nhị' cho chị Tuyết quản lý.
Dẫu biết hành động vào căn phòng đó khi anh chưa cho phép là không nên, song cô không thể kiềm chế nổi sự tò mò đang cuộn trào như cơn sóng dữ trong lòng mình.
Trại cá sấu Long Xuyên của tỉnh An Giang được mệnh danh là 'vương quốc cá sấu' với hơn 30.000 con cá sấu đang được nuôi dưỡng và bảo vệ. Nơi đây còn có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí hấp dẫn hứa hẹn sẽ mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm độc đáo, thú vị.
Chôl Chnăm Thmây - Tết cổ truyền của cộng đồng người Khmer tại Việt Nam đã trở thành nét đẹp của sự hòa hợp văn hóa các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam. Năm 2024, Tết Chôl Chnăm Thmây của dân tộc Khmer sẽ diễn ra từ ngày 13 - 16/4/2024 (dương lịch, nhằm ngày mùng 5 - 8/3 âm lịch).
Với đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', Tết Thanh minh từ bao đời nay đã trở thành một trong những ngày lễ lớn, có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm thức của người dân Việt Nam. Trong nhịp sống hiện đại, nét đẹp hiếu nghĩa đó vẫn vẹn nguyên giá trị, ý nghĩa với từng người, từng gia đình Việt.
Sáng mồng 4 Tết, bầu trời xứ Huế nắng lên dịu nhẹ như chiều lòng người. Không khí se lạnh, tiết trời tạnh ráo đón chào ngày xuân rực rỡ sắc vàng ươm phủ tràn mọi nẻo. Phố phường thinh lặng sau cơn mưa dầm dề và cơn lạnh tái tê bỗng chộn rộn hơn trên con đường rộng thênh thang lấp lánh sắc màu áo mới tinh khôi.
Những ngày đầu năm mới có vị trí quan trọng trong quan niệm của người Việt. Tùy theo hoàn cảnh, nhà giàu có hay gia đình trung lưu đều cố gắng sửa soạn một cái Tết tươm tất.
Xuất hành đầu năm là một trong những phong tục truyền thống của người Việt mỗi dịp Tết đến. Nhiều người rất coi trọng nét văn hóa này vì quan niệm rằng chuyến đi đầu tiên trong năm sẽ ảnh hưởng đến vận mệnh tốt - xấu của họ trong năm đó.
Tìm không ra người dọn dẹp nhà ngày giáp Tết, tôi đành nhờ đến em dâu. Không ngờ vì chuyện này mà tình cảm bị rạn nứt.
Dạm ngõ 2 năm mới tổ chức đám cưới, trong thời gian đó, ông Phú, bà Chi chưa từng có một buổi hẹn hò nào.
Dù đang quen biết người bạn trai có điều kiện kinh tế, cô thợ dệt vẫn phải lòng rồi yêu và cưới anh thanh niên điển trai nhưng chưa có nghề nghiệp ổn định.
Không muốn vướng bận người con gái còn lại duy nhất, cụ ông sắp bước sang tuổi 102 dựng tạm nhà mồ, một mình sống cùng 7 ngôi mộ.
Tôi bảo mẹ vào nhà, không cãi nhau nữa nhưng hàng xóm nào để yên.
Đám cưới của anh chị được tổ chức vào mùa đông. Chiều muộn, khách khứa đã ăn uống no say, ai về nhà nấy, chỉ còn vài ba người bạn thân của anh nán lại cuối bữa tiệc. Chị vào phòng thay bộ váy cưới bằng bộ đồ mặc ở nhà, gọn gàng để tiện quét dọn, rửa bát.
Mới đây nhất, Đan Lê chia sẻ những hình ảnh phía trong căn hộ sau khi được chỉnh trang, đặc biệt cảnh 2 con trai tất bật lau dọn nhận được rất nhiều lời khen từ dân mạng.
Hành động tuy nhỏ bé của cụ bà nhưng chứa đựng sự tử tế khiến nhiều người khâm phục và suy ngẫm.
Dẫu biết hành động vào căn phòng đó khi anh chưa cho phép là không nên, song cô không thể kiềm chế nổi sự tò mò đang cuộn trào như cơn sóng dữ trong lòng mình.
Là người giúp việc, bà Lưu liên tục chứng kiến cảnh tượng khiến mình bất an. Lo sợ, bà từ bỏ công việc lương cao để đi bán vé số dạo.
Khi cho cô em vợ về sống chung cùng 2 vợ chồng, tôi bỗng nhận thấy cô ấy ân cần chăm sóc tôi thái quá. Tôi phân vân không biết có nên nói chuyện này cho vợ tôi biết hay không.
Gần nửa thế kỷ đã trôi qua, những vần thơ trong Suối về Hoa nghiêm vẫn như dòng nước mát chở theo ý đạo tình đời, thấm sâu vào mỗi tâm hồn. Ở số Vu lan này, xin trích một chương trong Suối về hoa nghiêm, chia sẻ cùng bạn đọc.
Sáng 2-6, anh Cần ở xã Thụy An (huyện Ba Vì) đến thăm chị Thoan ở xã Tiên Phong cùng huyện. Trong lúc ngồi uống nước, nói chuyện cùng bạn, anh Cần nói: