Quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc: Khởi đầu hợp tác mới vì một tương lai tốt đẹp của nhân loại

Tháng 1/1946, nhân danh Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư đến Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc bày tỏ nguyện vọng Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. Trải qua những khúc quanh lịch sử, ngày 20-9-1977, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc. Kể từ đó đến nay, Việt Nam luôn là thành viên tích cực và có nhiều đóng góp quan trọng vào thực hiện các sứ mệnh của Liên hợp quốc; đặc biệt, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Liên hợp quốc ngày càng phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, hiệu quả.

Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Với lịch sử gần 80 năm hình thành và phát triển, Liên hợp quốc hiện là diễn đàn đa phương quan trọng hàng đầu để các quốc gia đối thoại, cùng thúc đẩy giải pháp cho các vấn đề khu vực và toàn cầu.

Không phải William hay Harry, đây mới là người thừa kế bất động sản gắn liền với cuộc đời Vương phi Diana

Điền trang Althorp, nơi Vương phi Diana trải qua thời thơ ấu và cũng là nơi yên nghỉ cuối cùng của bà, sẽ được thừa kế bởi cháu trai của bà, Louis Spencer, một diễn viên trẻ đang lên. Quyết định này được đưa ra dựa trên quy tắc thừa kế lâu đời của gia tộc Spencer, bất chấp việc Louis Spencer còn có ba chị gái.

Việt Nam nỗ lực đóng góp cho hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới

Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ngày 5/9 đã tiến hành các phiên bế mạc Khóa họp lần thứ 77 và khai mạc Khóa họp lần thứ 78 tại New York (Mỹ), trong đó trọng tâm là Tuần lễ cấp cao từ ngày 19-26/9 với sự tham dự của các nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ 193 nước thành viên của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh.

'Nóng mắt' với Anh, Argentina kiến nghị vấn đề này lên Liên hợp quốc

Argentina cho biết sẽ đệ trình lên Đại hội đồng Liên hợp quốc yêu cầu Vương quốc Anh nối lại các cuộc đàm phán về chủ quyền quần đảo Malvinas mà Anh gọi là Falklands.

Việt Nam kêu gọi ủng hộ cho người tị nạn Palestine

Việc bảo đảm nguồn tài chính để UNRWA hoạt động ổn định là hết sức quan trọng trong việc hỗ trợ cho người tị nạn Palestine và góp phần ổn định tình hình tại khu vực.

Việt Nam kêu gọi ủng hộ cho người tị nạn Palestine

Việt Nam ngày 7/11 đã kêu gọi các nước và các nhà tài trợ duy trì và tăng cường hỗ trợ tài chính cho Cơ quan cứu trợ cho người tị nạn Palestine tại vùng Cận Đông.

Việt Nam có những đóng góp ý nghĩa cho công việc chung của Liên hợp quốc

Việt Nam là một trong những thành viên không thể thiếu của Liên hợp quốc đã, đang và sẽ có những đóng góp ý nghĩa cho công việc chung của tổ chức đa phương này trong giải quyết các thách thức toàn cầu, vì hòa bình và phát triển trên thế giới.

Việt Nam đề cao tầm quan trọng của tiến trình phi thực dân hóa tại LHQ

Việt Nam cho rằng cần thúc đẩy đối thoại chính trị mang tính xây dựng, tìm kiếm hòa bình lâu dài trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc.

Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của tiến trình phi thực dân hóa

Đại sứ Nguyễn Phương Trà, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ nhấn mạnh tầm quan trọng của tiến trình phi thực dân hóa.

Đức kiểm soát chi nhánh Rosneft

Hôm 16/9, Đức ủy thác công ty con của tập đoàn dầu khí Rosneft cho cơ quan quản lý liên bang, sau động thái tương tự hồi tháng 4 với công ty con của Gazprom.

'Khoác áo nhân quyền' để chống phá cách mạng Việt Nam

Gần đây, một số tổ chức như Tổ chức theo dõi nhân quyền (HRW), Ân xá quốc tế (AL), Freedom House (FH)… mang danh 'nhân quyền' để tăng cường các hoạt động vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền.

Cơ hội để Việt Nam tiếp tục đóng góp nhiều hơn cho Liên hợp quốc

Việc Việt Nam sẽ đảm nhiệm vị trí Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 đại diện cho khu vực Châu Á-Thái Bình Dương từ ngày 13/9 sẽ là cơ hội để Việt Nam tiếp tục đóng góp nhiều hơn cho LHQ.

Khủng hoảng Nga – Ukraine: Trật tự thế giới dựa trên luật pháp còn xa vời

Sau gần 77 năm tồn tại, dường như các mục tiêu mà Liên hợp quốc đặt ra về một trật tự dựa trên luật lệ vẫn còn rất xa vời, đặc biệt sau khủng hoảng Nga – Ukraine.

Việt Nam tham gia phiên họp của Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa

Việt Nam sẽ tham gia tích cực và sâu rộng trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc, cả về địa bàn hoạt động và hình thức đơn vị tham gia.

Việt Nam đề cao hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Ngày 25/10/2021, tại buổi thảo luận chung của Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4) của Đại hội đồng LHQ Khóa 76, Đại sứ Phạm Hải Anh, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ, đã phát biểu về các vấn đề gìn giữ hòa bình, phi thực dân hóa, hoạt động của hoạt động của Cơ quan Cứu trợ và hành động LHQ về người tị nạn Palestine ở khu vực Cận Đông (UNRWA), bom mìn, và hợp tác quốc tế về sử dụng hòa bình khoảng không vũ trụ.

Việt Nam tham gia phiên họp của Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa của Đại hội đồng Liên hiệp quốc khóa 75

Ngày 16-10, trong khuôn khổ phần thảo luận chung tại Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4) của Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) khóa 75, Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ đã có phát biểu tại các đề mục về gìn giữ hòa bình và phi thực dân hóa.

Việt Nam tham gia phiên họp của Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa của Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 75

Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ phát biểu tại các đề mục về gìn giữ hòa bình và phi thực dân hóa vào ngày 16/10.

Việt Nam cam kết đóng góp tích cực vào các hoạt động gìn giữ hòa bình

Đại sứ Đặng Đình Quý khẳng định cam kết của Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực, chủ động và có trách nhiệm vào các hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.