Thông thường, khi đặt tên cho đứa trẻ mới chào đời, các bậc ông bà, cha mẹ hay gửi gắm vào đó những mong ước về một tương lai tốt đẹp cho chính đứa bé, gia đình, dòng họ và rộng hơn có thể là ước vọng chung của cả đất nước, dân tộc.
Mang hình thái không gian đặc biệt, có nhiều nghề thủ công truyền thống và đậm đặc di tích lịch sử, tất cả tạo cho hồ Tây trở thành một danh thắng hết sức đặc biệt của Thủ đô. Tuy nhiên để khai thác những lợi thế đó trong phát triển du lịch thì cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa địa phương, doanh nghiệp và người dân.
Ngày 30-7, đoàn công tác của Hội Nhà báo thành phố Hà Nội, hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu đã làm việc với UBND quận Tây Hồ nhằm tìm hiểu về tiềm năng, thế mạnh phát triển văn hóa du lịch và kinh nghiệm tổ chức thành công Lễ hội Sen Hà Nội.
Ông Phùng Quang Thắng, Chủ tịch Chi hội Du lịch Xanh Việt Nam cho rằng, muốn sớm cất cánh, chính quyền và người làm du lịch quận Tây Hồ (Hà Nội) cần kết nối chặt chẽ với các doanh nghiệp lữ hành và địa phương khác.
Sáng 13/7/2024, Sở Du lịch Hà Nội và UBND quận Tây Hồ (TP Hà Nội) tổ chức Chương trình khảo sát và Hội nghị Nâng cấp chất lượng dịch vụ và kết nối điểm đến du lịch của quận Tây Hồ với đơn vị lữ hành trên địa bàn Thủ đô trong năm 2024.
Các chuyên gia, doanh nghiệp đã 'hiến kế', đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch trên địa bàn quận Tây Hồ (Hà Nội).
TS Lê Trung Kiên cho hay, nhiều người xin chữ rồi đặt trước ban thờ cầu cúng, nhưng giá trị sâu sắc nhất của việc xin chữ là sự nỗ lực, rèn tâm quyết chí của chính bản thân mình.
Trong quan niệm của nhiều người Hà Nội, có được cây quất từ mảnh đất 'rồng vàng' Quảng Bá về trưng Tết, một năm mới sẽ tới cùng may mắn, tài lộc, thịnh vượng.
Có một câu chuyện ngụ ngôn của La Phong Ten: ' HAI CON DÊ CÙNG ĐI QUA MỘT CÁI CẦU'.
Cận Tết Nhâm Thìn 2024, nhiều nhà vườn quất tại Quảng Bá, Tứ Liên – thủ phủ của quất Hà Nội than trời vì hàng ế ẩm, phải hạ giá cắt lỗ mà hàng vẫn 'bạt ngàn'.
Không chỉ là vùng đất văn hiến, Hà Nội còn được thiên nhiên ưu ái ban tặng những vùng đất phù sa màu mỡ, mà từ đây mới có đào Nhật Tân, quất Quảng Bá, Tứ Liên nức tiếng gần xa. Theo các nhà vườn ở đây, đã lâu lắm rồi, năm nay mưa thuận gió hòa, nắng vừa, rét đủ đã giúp cho hoa xuân không chỉ trúng vụ mà còn lung linh rực rỡ hơn so với mọi năm. Trong những ngày xuân sớm rảnh rang, chả có gì thì thú vị bằng đi chọn cho mình một cây hoa, chậu cảnh vừa mắt như ý.
Người Hà Nội, người Việt Nam có lẽ sẽ không bao giờ quên cái Tết năm ấy. Tết Quý Sửu năm 1973 vẫn được coi là cái Tết hòa bình đầu tiên mặc dù phải đến 2 năm sau, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mới hoàn toàn thắng lợi, đất nước mới hoàn toàn thống nhất.
Máy bay hạ dần độ cao. Một cảm giác khoan khoái, nhẹ nhõm quen thuộc sau một chuyến bay dài gần chục tiếng đồng hồ khi nghe tiếng cơ trưởng thông báo thời tiết ở sân bay Nội Bài. Vậy là trời chiều lòng người.
Sở hữu những lợi thế vô cùng lớn về mặt địa lý, cảnh quan cũng như định hướng phát triển vô cùng rõ ràng của chính quyền địa phương về việc biến quận Tây Hồ trở thành trung tâm văn hóa, du lịch của Thành phố Hà Nội. Khiến cho quận Tây Hồ luôn là nơi thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư trên cả nước cũng như các Việt kiều khi về Việt Nam.
Cây cảnh độc lạ đón Tết Nhâm Dần: Quất, chanh sai lúc lỉu trên thân bưởi cổ thụ Những quả chanh, quất ngả màu vàng đỏ bắt mắt sống khỏe trên gốc bưởi cổ thụ tạo thành loại cây cảnh 'độc nhất vô nhị' trên thị trường Tết năm nay. Để có được các sản phẩm này, chủ vườn đã phải mất nhiều năm trời lao động miệt mài với lòng yêu nghề thực sự.
Những ngôi làng này thường được người dân ghé đến đông hơn vào mỗi dịp cuối năm vừa để thưởng thức không khí Tết, vừa mua sắm cho gia đình các sản phẩm đặc trưng.