Cội nguồn chiến thắng và phát triển đất nước

Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều cuộc xâm lăng từ những thế lực hùng mạnh. Khi hòa bình lại gặp không ít gian nan trong hành trình xây dựng đất nước. Nhưng ý thức dân tộc mạnh mẽ đã giúp người Việt vượt lên trên mọi thách thức và khó khăn, vững bước tiến về phía trước.

Cuộc họp công khai, dân chủ đầu tiên

Thế kỷ XIII, chủ động đối phó dã tâm của đế quốc Nguyên Mông, nhà Trần triệu tập tướng lĩnh cao cấp tham dự hội nghị đặc biệt, bàn định chiến lược, tìm kế sách cụ thể trong cuộc đọ sức không thể nào tránh khỏi với kẻ thù.

Hải Dương: Khai mạc Liên hoan diễn xướng hầu Thánh tại đền Kiếp Bạc

Tại sân đền Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương), tối 1/10 (17/8 âm lịch), Ban tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 đã khai mạc Liên hoan diễn xướng hầu Thánh.

Cầu cho quốc thái dân an

Lễ cầu an và thả hoa đăng là một nghi lễ đặc trưng được tổ chức tại Lễ hội truyền thống đền Kiếp Bạc hằng năm, nhằm tôn vinh công đức to lớn của Hưng Đạo Đại vương và quân dân Đại Việt hy sinh qua các triều đại để bảo vệ lãnh thổ quốc gia.

Sứ Dứu Hạ Thái - Khi chàng khổng lồ thức dậy (Bài 2)

Vào thời điểm năm 1224, có một sự kiện lịch sử lớn đã xảy ra, làm rúng động một nửa nhân loại: Đó là cuộc chinh Tây kéo dài 5 năm (1219-1224 ), do hai danh tướng Mông Cổ là Triết Biệt và Tốc Bất Đài chỉ huy đã đi đến thắng lợi. Thành quả lớn nhất mà họ đem về dâng lên cho thủ lĩnh Thiết Mộc Chân không chỉ đơn thuần là một vùng đất đai rộng lớn trải dài từ Á sang Âu - với vô số vàng bạc, bảo châu, mỹ nữ… mà họ còn vô tình đem về một thứ vô cùng quý giá - sứ Dứu Hạ Thái được sản xuất từ vùng Tây Á (Trung Đông). Câu hỏi đặt ra: Vậy loại sứ này có nguồn gốc từ đâu? Bằng cách nào nó đến được, và có mặt ở vùng Tây Á xa xôi, để mãi đến hơn 200 năm sau mới làm một chuyến hồi hương trở về Trung Hoa bản quốc?

Sách và cuộc sống: Lôi cuốn với cuốn sách tranh về nhà Trần

NXB Kim Đồng ấn hành cuốn sách tranh về nhà Trần mang tên 'Hành trình Đông A' của họa sĩ trẻ thế hệ 9x Trần Tuyết Hàn.

Giải mã nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng

Thiên tài quân sự của Trần Quốc Tuấn khiến 400 chiến thuyền giặc Nguyên sập bẫy trên Bạch Đằng bằng cách nào?

Khám phá những sự thật thú vị về đế chế Mông Cổ

Ít người biết rằng, tuy mạnh về phương diện vũ khí nhưng các chiến binh Mông Cổ thời xưa lại không chú ý nhiều đến áo giáp.

Bãi cọc Cao Quỳ - nơi tôn vinh giá trị văn hóa Việt

Chỉ còn ít ngày nữa bãi cọc Cao Quỳ tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng sẽ chính thức được hoàn thành và đưa vào hoạt động.

Hải Phòng: Khởi công Dự án bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng

Ngày 3/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự Lễ khởi công xây dựng đường vào và khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Thủ tướng tham quan bãi cọc Bạch Đằng mới phát hiện

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh bãi cọc Bạch Đằng mới phát hiện tại cánh đồng Cao Quỳ (Thủy Nguyên, Hải Phòng) mở ra hướng nghiên cứu mới, toàn diện hơn về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc.

Thủ tướng dự lễ khởi công dự án bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng

Ngày 3-5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ khởi công dự án bảo tồn bãi cọc tại Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Khởi công Dự án bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng

Ngày 3/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự Lễ khởi công xây dựng đường vào và Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Ngày 3/5, Hải Phòng sẽ khởi công và khánh thành 3 dự án trọng điểm

Ngày 3/5, thành phố Hải Phòng sẽ đưa vào hoạt động dự án phát triển giao thông đô thị thành phố Hải Phòng; thông xe kỹ thuật dự án đầu tư xây dựng nút giao Nam cầu Bính; khởi công dự án đầu tư xây dựng tuyến đường vào và khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên.

Hải Phòng tạm lấp bãi cọc Cao Quỳ để bảo tồn di sản

Bãi cọc Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) đã được lấp lại trong lúc chờ các nhà khoa học lập phương án bảo tồn.

Bàn 'kế' nâng tầm bãi cọc gỗ Bạch Đằng do nông dân Hải Phòng phát hiện

Nông dân Hải Phòng đã phát hiện bãi cọc gỗ lịch sử liên quan đến trận đánh trên sông Bạch Đằng năm xưa.