Trong thời điểm cả nước hân hoan thực hiện những việc làm ý nghĩa, thiết thực để chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh (2-9-1945 - 2-9-2024) thì trên mạng xã hội những ngày qua lại xuất hiện nhiều thông tin nghệ sĩ, người nổi tiếng từng biểu diễn ở hải ngoại với sân khấu có cờ của chế độ Sài Gòn, live stream hát chế lời Quốc ca…
Ai cũng nâng niu, giữ gìn lá cờ Tổ quốc trong suốt hải trình, ghi dấu ấn của từng đảo - dấu mốc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, để mỗi khi trở về với kỷ niệm của chuyến đi, của những ngày lênh đênh trên biển, những giờ phút đặt chân lên đảo chìm, đảo nổi, chúng tôi đều thấy mình vẫn đang 'có' Trường Sa.
Dịp Quốc khánh 2/9, tinh thần yêu nước được người trẻ lan tỏa trên mạng xã hội nhờ những trào lưu tích cực, truyền cảm hứng.
Đúng 20 giờ 30 phút tối 2/9, tại tuyến đường Bình Thuận, phường Tân Quang, thành phố Tuyên Quang, hàng nghìn người dân và du khách đã cùng mặc áo cờ đỏ sao vàng, thực hiện nghi Lễ Chào cờ và đồng thanh hát vang 'Quốc ca' và bài hát 'Như có Bác trong ngày vui đại thắng'. Đây là hoạt động tự phát, đã tạo nên không khí thật thiêng liêng, vô cùng xúc động, tự hào, khơi dậy và lan tỏa tinh thần yêu nước.
Hàng nghìn người dân TP Tuyên Quang cùng du khách thập phương tự hào mặc áo cờ đỏ sao vàng xuống phố mừng Quốc khánh 2/9.
Nhiều tiểu thương kinh doanh lâu năm và các nghiên cứu sinh đang học tập tại Moskva đã chuẩn bị nhiều tháng cho cuộc thi văn nghệ cộng đồng chào mừng 79 năm ngày Quốc khánh.
Ngày 2/9, tại Lễ thượng cờ chào mừng Quốc khánh 2/9 trên đỉnh Fansipan cao 3.143m - Ủy ban nhân dân thị xã Sa Pa (Lào Cai) tổ chức trao quà khuyến học cho học sinh xuất sắc nhân dịp bước vào năm học mới.
Nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh, sáng 2-9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm gia đình nhạc sĩ Văn Cao và họa sĩ Bùi Trang Chước, những cây đại thụ của nền âm nhạc và hội họa Việt Nam.
Hãy để ngày khai giảng là ngày của học sinh và thầy cô giáo, tránh những thủ tục rườm rà như các bài phát biểu dài lê thê hay báo cáo thành tích.
Trong kỳ nghỉ lễ 2/9 kéo dài 4 ngày, nhiều người dân Hà Nội và TP.HCM đã chọn tham quan các điểm vui chơi nội thành thay vì đi du lịch xa.
Tối 2/9, hòa chung không khí hân hoan chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Ngày Quốc khánh, tại tuyến đường Bình Thuận, phường Tân Quang, thành phố Tuyên Quang, hàng nghìn người dân Tuyên Quang và du khách thập phương đã cùng mặc áo cờ đỏ sao vàng, thực hiện nghi Lễ chào cờ, đồng thanh hát vang Quốc ca và bài hát Như có Bác trong ngày vui đại thắng.
Hòa chung không khí hân hoan chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9, đúng 20h30 ngày 2-9, tại khu vực vòng xuyến, đường Bình Thuận giao đường Quang Trung (ngã 8 thành phố Tuyên Quang), hàng nghìn người dân Tuyên Quang và du khách thập phương xuống phố vui chơi mô hình Trung thu đã đồng loạt mặc áo cờ đỏ sao vàng, thực hiện nghi Lễ chào cờ, đồng thanh hát vang Quốc ca và bài hát 'Như có Bác trong ngày vui đại thắng'.
Chia sẻ cảm xúc khi xem Hòa nhạc Quốc gia 'Điều còn mãi 2024', nhạc sĩ Doãn Nho vui mừng vì sự cải tiến trong dàn dựng, phối khí hiện đại không kém thế giới, là bước tiến mới của âm nhạc Việt Nam.
Chào mừng 79 năm ngày Quốc khánh 2/9, sáng nay 2/9, nghi lễ thượng cờ cấp quốc gia được tổ chức trọng thể tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội.
Dịp lễ Quốc khánh này, dễ thấy những lá cờ được treo cao trên mọi miền Tổ quốc. Nếu như ở nơi đất liền, bóng cờ phủ rợp trời mang lại cảm xúc náo nức thì ở nơi đảo xa, những lá cờ đỏ sao vàng tung bay lại mang đến sự bồi hồi, thiêng liêng vô cùng. Nhân dịp lễ đặc biệt này, hãy cùng chúng tôi đến với Trường Sa để ngắm nhìn, để hiểu thêm về buổi lễ chào cờ xúc động nơi ấy.
Giọng ca gen Z Juky San nhớ về thời còn đi học, cũng 'tưng bừng' góp mặt trong các buổi diễn văn nghệ của trường vào những dịp lễ Quốc khánh 2/9. Đến hiện tại, Juky San vẫn có cảm xúc đặc biệt khi nói về ngày lễ trọng đại của đất nước.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm gia đình tác giả Quốc ca và Quốc huy; Vui Tết Độc lập ở 'ngôi nhà chung'; Giáo dục tinh thần thượng tôn pháp luật cho mỗi công dân; Nga sẽ điều chỉnh học thuyết vũ khí hạt nhân;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Tùng Dương chia sẻ thời đại nào lòng yêu nước cũng luôn là điều quan trọng, ý nghĩa nhất của mỗi người dân Việt Nam. Anh muốn mang những khát vọng về tuổi trẻ cống hiến cho đất nước vào nghệ thuật
Vào lúc 6 giờ sáng ngày 02/9/2024, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, trong không khí trang nghiêm và xúc động, các đoàn viên, thanh niên thuộc Khối các cơ quan Trung ương, cùng với những nghệ sỹ, những người có ảnh hưởng tích cực tới giới trẻ đã tề tựu để cùng nhau tham gia Nghi lễ Chào cờ và hát Quốc ca nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Mạng xã hội phát triển khiến số lượng bài hát chế nở rộ như nấm sau mưa. Gần như bài hát quen thuộc nào cũng bị chế lời mới. Bên cạnh những bài nhạc chế dí dỏm, hài hước sâu cay, không ít ca khúc cải biên có lời lẽ dung tục, phản cảm, xuyên tạc tác phẩm gốc.
Lễ thượng cờ ở Quảng trường Ba Đình là một nghi lễ cấp quốc gia của Việt Nam, được thực hiện vào mỗi 6 giờ sáng trước lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội.
Sáng 2/9, 300 đoàn viên thanh niên Khối các cơ quan T.Ư và nghệ sĩ, người có ảnh hưởng tích cực tới giới trẻ đã tề tựu tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội). Trong không khí trang nghiêm, đoàn viên, thanh niên và nghệ sĩ đã chào cờ và hát hát Quốc ca chào mừng kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quảng trường Ba Đình thu hút hàng vạn người dân đổ về tham dự buổi lễ thượng cờ kỉ niệm 79 năm ngày Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024).
Tính đến tháng 11/2023 cả nước đã có 699 vụ bạo lực học đường với hơn 2.000 học sinh tham gia đánh nhau. Trước thềm năm học mới, Bộ GD&ĐT yêu cầu cơ sở giáo dục chú trọng công tác tư vấn tâm lý học sinh, xây dựng quy trình rà soát, phát hiện nguy cơ có ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh đồng thời phòng chống bạo lực học đường.
Sáng 2/9, nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9 (2/9/1945-2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm và tặng quà gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao và cố họa sĩ Bùi Trang Chước, những cây đại thụ của nền âm nhạc và hội họa Việt Nam. Cùng đi có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc.
Sáng 2/9, hòa chung không khí trang nghiêm, đoàn Đoàn viên, Thanh niên Bộ Công Thương vinh dự và tự hào dự Lễ Chào cờ ngày Quốc khánh tại Quảng trường Ba Đình.
Sáng 2/9, tại Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm và tặng quà gia đình cố nhạc sỹ Văn Cao - tác giả Quốc ca Việt Nam và gia đình cố họa sỹ Bùi Trang Chước - tác giả Quốc huy Việt Nam.
Chào mừng 79 năm Quốc khánh 2/9, nghi lễ thượng cờ cấp Quốc gia đã được tổ chức trang nghiêm tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) vào sáng nay.
Hàng ngàn người có mặt tại Quảng Trường Ba Đình lịch sử chứng kiến Lễ thượng cờ thiêng liêng trong ngày Quốc khánh 2-9
Rất đông người dân từ mọi miền Tổ quốc có mặt ở Quảng trường Ba Đình lịch sử để theo dõi lễ thượng cờ và tham gia lễ chào cờ linh thiêng trong sáng Quốc khánh 2-9. Ai nấy đều dâng trào cảm xúc, tự hào về truyền thống lịch sử cách mạng vẻ vang của dân tộc.
Sáng 2/9, tại Quảng trường Ba Đình (Thành phố Hà Nội), hàng nghìn người đã đổ về dự lễ thượng cờ và cùng hát Quốc ca chào mừng 79 năm ngày Quốc khánh 2/9.
Sáng ngày 2/9/2024, lễ thượng cờ chào mừng 79 năm Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam được tổ chức tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) trong không khí trang nghiêm.
Hàng nghìn người dân có mặt từ sáng sớm xếp hàng chờ đến lượt vào Quảng trường Ba Đình để chứng kiến lễ thượng cờ nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh 2/9.
Sinh thời, nhạc sĩ Văn Cao từng nói: 'Tôi viết 'Tiến quân ca' là theo yêu cầu của cách mạng, cần một hành khúc cho đội quân Việt Minh vừa thành lập. Khi được Nhà nước chọn làm Quốc ca thì nó không còn là của tôi nữa mà là của cả dân tộc, tôi chỉ là người chấp bút'. Năm nay, tròn 80 năm ca khúc 'Tiến quân ca' ra đời…
Các ca sĩ trong MV 'Việt Nam muôn màu' mặc áo dài, dẫn khán giả đi qua những địa điểm nổi tiếng của Hà Nội như: Hồ Gươm, Cột cờ Hà Nội, Hoàng thành Thăng Long...
Mỗi lần hát lên bài Quốc Ca, niềm tự hào dân tộc dâng trào. Mong rằng tất cả các em khuyết tật đều được hát được bài Quốc Ca và đều có thể hiểu được bài Quốc Ca và thêm yêu Tổ quốc mình.
Sáng nay 2-9-2024, hàng nghìn người đổ về quảng trường Ba Đình, Hà Nội để dự lễ thượng cờ và cùng hát Quốc ca trong ngày Quốc khánh.
Những ngày này, hòa chung niềm hân hoan chào mừng Quốc khánh 2/9 và chuẩn bị ngày khai giảng năm học mới, những học sinh khuyết tật nghe, nói ở Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương được các cô giáo hướng dẫn học bài hát về Tổ quốc mình và giai điệu Quốc ca đã được ngân lên theo một cách đặc biệt đầy xúc động.
Đúng ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc. Hàng triệu trái tim đã cùng vang lên nhịp đập của tự do, triệu triệu đôi mắt cùng ngước lên bầu trời hòa bình, ai ai cũng vui sướng được sống trong tự do, hạnh phúc. Kể từ đó, ngày 2/9 trở thành ngày Tết Độc lập (hay còn được gọi là Quốc khánh) của dân tộc ta, Nhân dân ta.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP HCM, cho biết tất cả các cơ sở giáo dục trên địa bàn TP tổ chức lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 đồng loạt vào buổi sáng ngày 5-9-2024.
Đó là chia sẻ của nhóm Oplus khi ra mắt MV 'Việt Nam muôn màu' chào mừng Quốc khánh 2/9.
Ngọn núi Fansipan, nóc nhà Đông Dương sáng 1-9 đã khiến người Việt không khỏi xúc động và tự hào, khi toàn bộ khu vực đỉnh núi được nhuộm đỏ bởi màu cờ sắc áo dân tộc.
Ca sĩ Tùng Dương và nhóm nhạc Oplus ra mắt MV 'Việt Nam muôn màu' với nhiều hình ảnh quảng bá vẻ đẹp của Việt Nam vào dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh 2-9.
Ngày 1/9, Tùng Dương và Oplus ra mắt MV 'Việt Nam muôn màu' chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh 2/9.
MV Việt Nam muôn màu của ca sĩ Tùng Dương và Oplus được phát hành đúng vào dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh 2-9.
Phương Lê bị xử phạt do chế lời Quốc ca; Lý do 4.500 khách của tỷ phú Ấn Độ không đến TPHCM; Bà Nguyễn Phương Hằng được đề xuất giảm thời gian chấp hành án tù; Giải mã hiện tượng khối mây xoắn khổng lồ như sóng thần ở Bình Dương... là những tin tức phương Nam đáng chú ý tuần qua.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các nhà trường tổ chức lễ khai giảng gọn nhẹ, không quá 60 phút, với học sinh là trung tâm.
Tháng Tám mùa thu, khi khắp non sông dậy lên khúc hoan ca mừng ngày độc lập, những ký ức hào hùng của lịch sử dân tộc cũng trở về trong tâm thức của người dân...
Ngày 5-9 tới, 686 cơ sở giáo dục, trường học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên sẽ đồng loạt tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024-2025. Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các cơ sở giáo dục tổ chức đảm bảo trang trọng, tiết kiệm, an toàn, thu hút được sự quan tâm, ủng hộ của toàn xã hội.