TP.HCM tìm cách đánh thức 'rồng xanh sông Sài Gòn'

Các cuộc khảo sát ven sông Sài Gòn của chuyên gia Pháp, Singapore; chuyến làm việc của lãnh đạo TP.HCM tại Pháp hay việc TP chuẩn bị hoàn thiện quy hoạch chung đều là cơ hội cho việc phát triển 'rồng xanh sông Sài Gòn'.

Chi hơn 3.470 tỷ đồng nâng cấp quốc lộ 91B (Nam Sông Hậu) qua 4 tỉnh miền Tây

Là một trong 3 dự án thành phần của Dự án nâng cấp quốc lộ Nam Sông Hậu, Quốc lộ 91B có tổng chi phí đầu tư 3.470 tỷ đồng. Việc nâng cấp quốc lộ 91B được kỳ vọng sẽ mở ra cơ hội lớn để phát triển kinh tế biển và dọc sông Hậu, đặc biệt với các địa phương mà tuyến đường này đi qua.

Đầu tư hơn 9.300 tỷ đồng nâng cấp quốc lộ tại Đồng bằng sông Cửu Long

Bộ Giao thông Vận tải vừa có Tờ trình số 123452/TTr-BGTVT gửi Chính phủ về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp, cải tạo 3 tuyến Quốc lộ 53, Quốc lộ 62 và Quốc lộ 91B tại Đồng bằng Sông Cửu Long với tổng mức đầu tư hơn 9.300 tỷ đồng sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB).

Hơn 9.300 tỷ đồng đầu tư nâng cấp 3 tuyến quốc lộ ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ba tuyến QL53, QL62, QL91B sau khi hoàn thành sẽ từng bước hoàn chỉnh mạng lưới giao thông đường bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Đầu tư 390,77 triệu USD nâng cấp 3 Quốc lộ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Bộ GTVT đề xuất vay vốn ODA từ Ngân hàng Thế giới và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam để nâng cấp 3 tuyến đường tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long là Quốc lộ 53, Quốc lộ 62 và Quốc lộ 91B.

Hai liên danh 'chắc tay' trúng gói thầu di dời điện và hệ thống cấp thoát nước

Trong khi liên danh Lê Hà - Điện Nam Hải gần như trúng gói thầu di dời hệ thống điện hơn 37 tỷ đồng, thì liên danh Waseen - Tín Nghĩa 'cầm trong tay' gói thầu di dời đường ống cấp thoát nước hơn 17 tỷ đồng.

Cận cảnh Xa lộ Hà Nội vừa được đổi tên thành đường Võ Nguyên Giáp

Theo UBND TP.HCM, việc đổi tên Xa lộ Hà Nội thành đường Võ Nguyên Giáp nhằm ghi nhận và tri ân công lao to lớn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Loạn giá giữ xe và chỗ gửi xe

Theo ghi nhận, ngoại trừ những bãi giữ xe ở chung cư cao cấp, trung tâm thương mại (TTTM), cao ốc cho thuê văn phòng… có quẹt thẻ, niêm yết giá; nhiều bãi xe khác (trong đó phần đông là bãi giữ xe chưa được phép) đều tiếp nhận gửi xe với thủ tục đơn giản và giá cả tùy tiện. Đặc biệt là xung quanh các khu trường học, bệnh viện…

Nữ 'hiệp sĩ' xuyên đêm cứu người miễn phí

Suốt 6 năm qua, chị Nguyễn Hoàng Kim Ngân và các thành viên của Đội cứu nạn giao thông tình nguyện 911 miệt mài cứu hộ gần ngàn trường hợp tai nạn giao thông.

Quy hoạch TP. Thủ Đức: Cần tạo hệ thống giao thông liên vùng

Hệ thống giao thông này không chỉ kết nối TP. Thủ Đức với các đơn vị còn lại của TP.HCM mà còn kết nối với các địa phương lân cận một cách nhanh nhất…

Doanh nghiệp, chuyên gia cùng hiến kế quy hoạch cho thành phố Thủ Đức

Các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp đã cùng chia sẻ ý kiến, quan điểm về việc thu hút đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông kết nối, các không gian bờ sông, không gian ngầm, kinh tế về đêm… để xây dựng, quy hoạch thành phố Thủ Đức (TPHCM) thành một đô thị hiện đại. Cả lãnh đạo, người dân và doanh nghiệp kỳ vọng thành phố Thủ Đức sẽ có đồ án quy hoạch chung mang tầm nhìn dài hạn.

TP Thủ Đức sẽ hình thành trung tâm tài chính của Việt Nam

Các khu đô thị hiện đại sẽ là điểm thu hút độc đáo cho người dân và du khách khi tới TP.HCM và TP Thủ Đức.

Ùn ứ cục bộ ở nhiều điểm cửa ngõ TPHCM

Trao đổi với PV Tiền Phong ngày 9/7, ông Nguyễn Văn Thành, Cục trưởng Quản lý đường bộ IV (Tổng Cục Đường bộ Việt Nam) cho biết, ngày đầu TPHCM thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 có hiện tượng ùn ứ cục bộ tại một số điểm kiểm soát.

5 năm tới, chiến lược phát triển giao thông của TP.HCM có gì?

Mất 5 năm (2021-2025) để thực hiện 7 chiến lược phát triển giao thông của TP.HCM.

7 chiến lược phát triển giao thông TP.HCM

Năm 2021 là năm bản lề để TP.HCM thực hiện bảy chiến lược nhằm thay đổi cục diện giao thông TP trong năm năm tới.

Thành phố mới Thủ Đức: Kỳ vọng và tầm nhìn

Thành phố Thủ Đức là mô hình 'thành phố trong thành phố' đầu tiên của cả nước, được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua (Nghị quyết số 1111). Nơi đây được kỳ vọng sẽ trở thành một cực tăng trưởng mạnh mẽ để thúc đẩy vai trò đầu tàu kinh tế phía Nam và cả nước của TP HCM.

Đánh giá nghiêm túc nguyên nhân bị chậm của các dự án giao thông trọng điểm

Ông Ngô Thịnh Đức, Chủ tịch Hội khoa học kỹ thuật cầu đường Việt Nam cho biết, kết nối Miền Đông và Miền Tây bị chậm và không thể liên kết vùng một cách mạnh mẽ, đây là yếu điểm trong thời gian qua. Dứt khoát phải đánh giá lại, đánh giá một cách nghiêm túc là tại sao chậm.

Thành lập TP Thủ Đức thuộc TP Hồ Chí Minh từ 1/1/2021

Chiều nay (9/12), với 100% số phiếu tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện để thành lập TP Thủ Đức thuộc TP Hồ Chí Minh.

Thường vụ Quốc hội đồng ý việc thành lập thành phố Thủ Đức

Chiều 9-12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc thành lập thành phố Thủ Đức thuộc TPHCM. Theo đề xuất của Chính phủ, việc thành lập thành phố này tạo tiền đề pháp lý tổ chức mô hình chính quyền đô thị để TPHCM đóng góp nhiều hơn nữa cho cả nước.

Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập TP Thủ Đức

100% các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021 và thành lập TP Thủ Đức thuộc TP.HCM.

Đô thị sáng tạo, tương tác cao với 8 trung tâm ở TP Thủ Đức

Quận 2, 9 và Thủ Đức, nơi hình thành TP Thủ Đức, được TP.HCM lựa chọn là địa điểm xây dựng đô thị sáng tạo, tương tác cao với 8 trung tâm quan trọng.

Tốc độ phát triển của thành phố Thủ Đức 'tương lai' chỉ sau Hà Nội

Việc thành lập TP Thủ Đức tạo tiền đề pháp lý tổ chức mô hình chính quyền đô thị để TP.HCM đóng góp nhiều hơn nữa cho cả nước.

Tăng cường vận chuyển hàng hóa bằng đường sông để giảm tải

Theo ông Hà Thanh Sơn, Trưởng phòng quản lý giao thông đường thủy, Sở GTVT TP Hồ Chí Minh, việc hoàn thành tháo dỡ cầu cũ đường sắt Bình Lợi với độ tĩnh không thấp đã mở ra khả năng nâng cấp, phát triển tuyến vận tải hàng hóa đường thủy nội địa từ các cảng biển, nhất là cảng Cát Lái theo đường sông về khu vực Bình Dương, Tây Ninh.