Sáng 2/2, tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long đã tổ chức trang trọng nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân'.
Sáng 2/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức thực hành nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Khu di sản Hoàng Thành Thắng Long dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Thời Nguyễn, từ năm Minh Mạng thứ 12 (1831), triều đình bắt đầu đặt cơ quan Đại lý tự với trách nhiệm là 'xét lại những án nặng để giúp việc hình của nước'.
TTH - Với danh xưng phủ Thừa Thiên ra đời từ năm Nhâm Ngọ (1822) dười thời vua Minh Mạng, trải qua 200 năm thay đổi và phát triển quan trọng, giờ đây vùng đất ấy đã được đổi danh xưng thành Thừa Thiên Huế.
Năm Nhâm Ngọ 1822, vua Minh Mạng cho đổi tên dinh Quảng Đức thành phủ Thừa Thiên. Từ đó đến nay đã có rất nhiều thay đổi và sự phát triển quan trọng.
Cuối tháng 10-2021, tại nhà đấu giá Balclis (Tây Ban Nha) đã diễn ra cuộc đấu giá về 2 cổ vật liên quan đến triều Nguyễn (Việt Nam) thành tâm điểm, thu hút sự quan tâm của dư luận trong và ngoài nước. Nhà sưu tập ẩn danh đã phải trả gần 35 tỷ đồng để sở hữu chiếc mũ quan Nhất phẩm và chiếc áo Nhật Bình cung tần triều Nguyễn. Kỳ diệu hơn là 2 cổ vật này đã được hiến tặng cho chính quyền, nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế với mục đích trưng bày.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, cổ vật mũ quan triều Nguyễn và áo Nhật bình đã được đưa về đến Huế ngày 9/4 và đang được bảo quản tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế.
Hai cổ vật gây xôn xao dư luận trong phiên đấu giá ở Tây Ban Nha mới đây là mũ quan triều Nguyễn và áo Nhật Bình đang trên đường về Việt Nam.
Là dịp quan trọng nhất trong năm nên các lễ hội diễn ra vào Tết Nguyên đán ở trong hoàng cung triều Nguyễn cũng không kém phần long trọng.
Chủ nhân chiếc mũ quan triều Nguyễn vừa đấu giá 600.000 Eur ở Tây Ban Nha là một doanh nhân người Việt và mũ này sẽ được hiến tặng cho Huế.
Mũ quan triều Nguyễn, cổ vật Việt vừa được đấu giá thành công với gần 16 tỷ đồng (600.000 Euro) là do 1 doanh nhân người Việt mua về và sẽ hiến tặng cho thành phố Huế.
Sáng 4/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Tân Sửu 2021 với chủ đề 'Tân Sửu nghênh xuân', tái hiện nhiều nghi lễ truyền thống.
Được quy định lần đầu tiên trong bộ luật Hồng Đức thời vua Lê Thánh Tông. Đến triều Nguyễn, đặc biệt dưới thời vua Minh Mạng, luật Hồi tỵ còn triệt để hơn, được mở rộng phạm vi, đối tượng áp dụng và bổ sung những quy định mới, cụ thể, chặt chẽ hơn. Đặc biệt trong vấn đề thi cử.
Ngày 11/2, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức tái hiện nghi lễ dựng nêu (tức lễ Thướng tiêu) trong Hoàng cung Đại Nội Huế.