Giải mã khẩu hiệu mới của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Khi cụm từ 'lực lượng sản xuất mới' được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong tuyên bố ưu tiên hàng năm của chính phủ Trung Quốc, cụm từ này đã tạo ra một cuộc đua giải mã ý nghĩa.

Làm mới các động lực: Từ lý luận và thực tiễn của PVN

Quản trị biến động; bổ sung động lực mới; làm mới động lực cũ là phương châm để Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) 'tạo nguồn năng lượng mới', tiếp tục 'vươn tới những đỉnh cao' trong mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch năm 2024.

Đảng bộ thành phố Hà Nội: 94 năm chặng đường vẻ vang

94 năm qua với 17 kỳ Đại hội, bám sát và triển khai đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã không ngừng xây dựng và phát triển, vượt qua khó khăn, thử thách và giành được nhiều thành tựu đáng tự hào.

An Biên vượt khó xây dựng nông thôn mới

Hạn mặn, triều cường, nước biển dâng cùng với hạ tầng cơ sở còn thiếu và nhiều nguyên nhân khác là những rào cản trong bước đầu khi Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện An Biên bắt tay vào thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Đảng cùng nhân dân với một khát vọng Việt Nam phát triển

Từ mùa Xuân Canh Ngọ năm 1930 đến mùa Xuân Giáp Thìn 2024 này, Đảng ta đã trải qua 94 năm, đó là thời gian ngắn, rất ngắn so với chiều dài phát triển hàng nghìn năm của dân tộc. Nhưng đó cũng là thời gian thể hiện những gì là sung sức nhất của một dân tộc kiên cường, đầy bản lĩnh. Đảng đã đưa dân tộc ta đứng vào hàng ngũ các dân tộc tiên phong trên thế giới phấn đấu không bao giờ ngưng nghỉ cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua bài viết của Tổng Bí thư

Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng, thêm một lần nữa, làm rõ và xác lập mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam theo đuổi.

Thời điểm nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng

Năm 1995, nền kinh tế Việt Nam đã bước đầu khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thoái.

Nâng cao chất lượng tham mưu về phát triển kinh tế

Chiều 9/1 tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai dự và phát biểu chỉ đạo. Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh chủ trì Hội nghị.

Nâng cao chất lượng công tác tham mưu chiến lược về phát triển kinh tế

Chiều 9/1, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Năm 2023 Ban Kinh tế Trung ương đã hoàn thành 4 đề án kinh tế lớn

Ngày 9/1, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Nâng cao chất lượng công tác tham mưu chiến lược về phát triển kinh tế

Chiều 9/1, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Ban Kinh tế Trung ương: Nâng cao công tác tham mưu các chủ trương về kinh tế

Ngày 9/1/2024, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh góp phần xây dựng hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Nhận thức và đánh giá đúng vị trí, vai trò, tầm quan trọng của hậu phương, trong quá trình lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng ta luôn đặt vấn đề xây dựng hậu phương, căn cứ địa kháng chiến là một bộ phận chiến lược của đường lối chiến tranh nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, để sự nghiệp đi đến thắng lợi 'phải có một quân đội đánh giỏi và một hậu phương vững chắc'(1).

Phát triển thủy sản theo hướng nâng cao giá trị

Phú Thọ có nhiều diện tích mặt nước, gồm các ao, hồ, đầm, ruộng trũng và hàng trăm km chiều dài sông Hồng, sông Đà, sông Lô có thể nuôi trồng thủy sản. Người dân ở các địa phương trong tỉnh có nhiều kinh nghiệm về nghề cá. Khai thác tiềm năng, lợi thế đó, tỉnh đã có các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất thủy sản theo hướng hàng hóa tập trung, quy mô lớn, nâng cao giá trị, đáp ứng yêu cầu của thị trường, đem lại hiệu quả rõ rệt.

Những thành tựu lý luận chủ yếu của Đảng trong xây dựng, hoàn thiện đường lối đổi mới - Nội dung cốt lõi và bài học kinh nghiệm

Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới 37 năm qua không chỉ là kết quả của việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mà còn là kết tinh của quá trình sáng tạo lý luận của Đảng, dân tộc, nhân dân ta. Những kết quả sáng tạo lý luận đó đã góp phần bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng, thể hiện trong các Cương lĩnh, nghị quyết, đường lối, chủ trương nói chung, trong đường lối đổi mới nói riêng và đó cũng là minh chứng cho thấy rõ ràng rằng, sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọng hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đạt được những thắng lợi vẻ vang.

Xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi năm 2023 đạt hơn 430 triệu USD

Trong 11 tháng của năm 2023, giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt 402 triệu USD (tăng 22% so với cùng kỳ năm ngoái), dự kiến cả năm đạt hơn 430 triệu USD. Đáng chú ý, trong 10 tháng của năm 2023, xuất khẩu thịt gia cầm tăng mạnh, đạt hơn 4000 tấn, trị giá 10,55 triệu USD; tăng 250% về lượng và tăng 315,6% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022…

Khu vực kinh tế tập thể góp phần kiến tạo, phát triển đất nước bền vững

Theo báo cáo tình hình phát triển kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) năm 2023, cả nước thành lập mới 8 Liên hiệp HTX, 2.156 HTX, 120.980 THT. Tổng số HTX trên cả nước là 31.364 HTX, thu hút 7,05 triệu thành viên là hộ gia đình, tổng số vốn điều lệ đạt 60,069 nghìn tỷ đồng, tổng giá trị tài sản đạt 194,332 nghìn tỷ đồng, bình quân 6,196 tỷ đồng/HTX, tăng 2,8% so với năm 2022.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 16)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Việt Nam trong xu hướng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh

Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đang là xu hướng chuyển dịch tất yếu của thế giới, hướng tới phát triển bền vững.

Sức mạnh tổng hợp quốc gia từ năng lực nội sinh, ngoại sinh

Từ bài học từ truyền thống lịch sử, Đảng ta đã chủ động điều tiết mối quan hệ 'kiềng ba chân' hướng đến gắn kết sức mạnh nội sinh với sức mạnh ngoại sinh đưa đất nước phát triển, đi lên.

4 mục tiêu của chặng đường đầu tiên thời kỳ quá độ

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI xác định 4 mục tiêu cụ thể về kinh tế - xã hội cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên thời kỳ quá độ.

Đẩy nhanh lộ trình công nghiệp hóa đất nước

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đặt ra yêu cầu: 'Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên nền tảng của khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và những thành tựu công nghệ của cách mạng công nghiệp lần thứ tư'.

Kinh tế tập thể tăng khả năng tiêu thụ nông sản Đắk Nông

Kinh tế tập thể (KTTT) đang chứng minh hiệu quả, sự phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay. Thông qua KTTT, nhiều người dân Đắk Nông đã hợp tác với nhau để sản xuất, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Việt Nam hiện đang vận hành chính sách nào về phát triển nông nghiệp bền vững?

Phát triển bền vững nông nghiệp đã và đang là mục tiêu chiến lược mà Đảng và Nhà nước ta quyết tâm thực hiện, điển hình là Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Cổ phần hóa để nền kinh tế mạnh hơn

Trước chủ trương cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp (DN) Nhà nước, có ý kiến cho rằng, Việt Nam đang chuyển hướng sang tư bản chủ nghĩa dưới 'vỏ bọc' của XHCN. Tuy nhiên, sự thật có phải như vậy?

Thành tựu hơn 10 năm phấn đấu xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên

Với sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, phong trào xây dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên được phát triển sâu rộng, người dân chủ động thực hiện, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao.

Phát huy vai trò cộng đồng trong phát triển nông nghiệp bền vững

Tổ chức cộng đồng giữ vai trò bổ khuyết cho Nhà nước và thị trường trong phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững. Khi cơ chế và tổ chức thị trường tạo ra lực lượng sản xuất mới thì cơ chế và tổ chức cộng đồng sẽ được hình thành với quan hệ sản xuất phù hợp.

Nhận thức và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Kỳ I)

Các mối quan hệ lớn là những vấn đề lý luận cốt lõi, phản ánh những quy luật mang tính biện chứng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đây là những mối liên hệ bản chất, tất yếu; những vấn đề lớn, hệ trọng, được đúc kết ở chiều sâu nhận thức lý luận, mang tính dẫn dắt đối với cách mạng nước ta, vận dụng trong tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, ảnh hưởng ở phạm vi rộng lớn. Mười mối quan hệ lớn được Đảng ta nhận thức, khái quát hóa thành lý luận có giá trị và ý nghĩa to lớn, quan trọng, gắn với hệ mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội, các đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa, các phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo thành hệ thống quan điểm căn cốt nhất về lý luận đổi mới Việt Nam, lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mang bản sắc, đặc trưng Việt Nam.

Phát huy vai trò của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

Các doanh nghiệp nhà nước do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp quản lý đang ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng trong giữ vững các cân đối lớn của nền kinh tế, góp phần thực hiện chủ trương, đường lối phát triển kinh tế do Đảng và Nhà nước đề ra. Hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng hiệu quả, đầu tư có trọng điểm, có tính lan tỏa, dẫn dắt các doanh nghiệp khác phát triển.

Ngày này năm xưa 1/7: Phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam

Ngày này năm xưa 1/7, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam.

Xử lý vấn đề quan hệ sản xuất trong sử dụng đất nông nghiệp - Kinh nghiệm Trung Quốc và gợi ý chính sách cho Việt Nam

Mô hình kinh tế hộ trong nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo và phát huy tác dụng tích cực ở nước ta trong những thập niên qua. Tuy nhiên, sau hơn 35 năm đổi mới, nền sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, bên cạnh những thay đổi đáng kể, đã bộc lộ những hạn chế, vướng mắc. Đã đến lúc phải điều chỉnh quan hệ sản xuất trong nông nghiệp lên mức cao hơn, kinh tế tập thể sao cho tương thích hơn với trình độ của lực lượng sản xuất ngày nay.

Đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là con đường bất định

Từ khi mô hình chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Đông Âu, Liên Xô sụp đổ, chủ nghĩa tư bản (CNTB) và thế lực thù địch tăng cường xuyên tạc, cố tình gieo rắc vào nhận thức của cán bộ, đảng viên, nhân dân lao động rằng: Con đường đi lên CNXH là bất định, không có thật.

Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và phát triển bền vững: Cơ hội để Việt Nam thực hiện khát vọng phồn vinh

Chuyển đổi số trong nội khối cơ quan hành chính nhà nước đã có nhiều kết quả tích cực, bên cạnh đó, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến có chuyển biến rõ rệt.

Chuyển đổi số rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Chiều 14/6, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao thường niên 2023 về công nghiệp 4.0 với chủ đề 'Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Thủ tướng: Chuyển đổi số rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh chuyển đổi số và chuyển đổi xanh, tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Thủ tướng: 'Chuyển đổi số và tăng trưởng xanh tác động toàn diện, sâu sắc đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam'

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhận định khoa học công nghệ đang bước vào giai đoạn phát triển mới với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trong đó chuyển đổi số và tăng trưởng xanh tác động toàn diện, sâu sắc đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam...