Hà Nội bây giờ nhiều phố. Nhưng người ta vẫn chỉ nhớ và thường nói: 'Hà Nội 36 phố phường'. Nhưng còn có một phố, thêm vào 36 phố kia - phố thứ 37 là 'Phố Phái'.
Tôi sẽ vẫn nhớ về ngôi làng ấy, có khi sẽ còn trở lại bởi nhiều lẽ. Bây giờ tìm khắp các xó núi, hiếm hoi lắm mới gặp khu dân cư biệt lập như vậy.
Xã Mẫu Sơn thuộc huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn. Từ chân núi đi lên theo Quốc lộ 48 khoảng 13km là tới đền Cổ Mẫu Sơn thờ 'Thánh mẫu cửu trùng', khách dừng chân làm lễ, ra vườn thông 'seo phì' vài tấm ảnh, ăn uống nghỉ ngơi trước khi đi tiếp. Đi lên 2km nữa là tới đỉnh Mẫu Sơn - tức núi mẹ.
Bước chân về nhà đã 24 Tết, cây mai đầu cổng bỗng khiến tôi rưng rưng nước mắt. Những cây mai quanh xóm đã bung bông vàng rực từ lúc nào, mà cây mai của nhà vẫn gầy guộc những cành, những búp nụ rảnh rớt nở từ trên cao xuống mà bần thần nhớ bóng dáng cây mai ngày xưa.
Những ngày cuối năm, mưa tạnh dần nhưng cái rét vẫn còn buôn buốt. Từng chùm nụ mai đã e ấp cánh vàng. Cỏ cây nơi nơi giăng giăng lộc biếc. Đám rêu bên góc sân âm thầm vươn lên những nụ tim tím li ti. Mỗi ngày trôi qua thật nhanh trong nồng nàn hương vị tết. Hít thật sâu, thở thật nhẹ, mỗi người sẽ nghe mùi của tết ùa về trong hơi thở mùa xuân.
Chấn chỉnh, dẹp hàng quán mà làm kiểu 'đầu voi đuôi chuột' thì chỉ sau ba ngày hoặc cùng lắm là một tuần các quán hàng lại dần dần quay trở lại vị trí cũ.
Những ngày giáp Tết Quý Sửu 1973 quê tôi thật nhộn nhịp bởi những năm trước đó 'Tết thời chiến tiết kiệm', Tết năm ấy, Hợp tác xã Nông nghiệp quan tâm phân phối cho mỗi nhân khẩu năm lạng thịt lợn hơi theo giá Nhà nước, tôi là bộ đội đang chiến đấu ở trong Nam ra công tác, tranh thủ ghé qua nhà đúng dịp Tết nên cũng được tính thêm nhân khẩu vào gia đình.
Việt Nam có đường bờ biển dài trên 3.260km và gần 2.800 hòn đảo lớn nhỏ. Vì vậy, có thể nói biển đảo là một thành tố được hình thành từ rất lâu đời trong văn hóa Việt Nam. Do quá trình tiếp xúc lâu dài để làm ăn, sinh sống… trên biển nên những tri thức bản địa về biển, đảo là một trong những vốn quý được người Việt lưu giữ và trao truyền đến ngày nay.
Tết Thanh minh là một trong những dịp để hướng về tổ tiên và người thân đã khuất, dưới đây là bài văn khấn Tết Thanh minh tại nhà và ngoài mộ chuẩn nhất.
Tết Thanh minh là ngày đầu tiên của tiết Thanh minh, bạn có biết Tết Thanh minh 2023 là ngày nào?
Tết Nguyên đán 2023 đã thập thò bên cửa. Bây giờ nhiều người vẫn thích Tết kéo dài nhưng cũng không ít người mong Tết qua mau. Chỉ có trẻ con, Tết bao giờ cũng là Tết, sự khác nhau chẳng qua do thời thế.
Ăn chạ là lễ thiêng và ngày hội của hai làng. Khi mùa màng, Tết nhất đã xong, đình làng, ngõ xóm được dọn quang quẻ là lúc chuẩn bị ăn chạ.
Khuya, trời trở gió đột ngột. Gió mỗi lúc một mạnh. Gió ù ù rít trên những ngọn tre ngoài bờ sông.
Ký ức tuổi thơ tôi bao năm qua vẫn hằn in hình ảnh cái vại vôi nhỏ, cái chổi rơm cùn, ngày cuối năm hì hụi làm mới cho căn nhà nhỏ đơn sơ bừng sáng tinh tươm, cho lòng mình chộn rộn hân hoan đón mùa xuân về.
Tôi tấp xe vào lề đường. Bác bảo vệ đội nắng bước ra hướng dẫn chỗ để tôi đỗ xe. Sau khi xe tôi đỗ ngay ngắn trong bãi, tôi bước xuống mở cửa, Na Anh ra trước, ba ra sau.
Tết Thanh minh không phải là ngày cố định hàng năm, Tết Thanh minh 2022 nhằm vào thứ Ba ngày 5/4 Dương lịch, tức ngày 5/3 Âm lịch.
Tết Thanh minh - sự kiện có ý nghĩa quan trọng về tâm linh của người Việt - không phải là ngày cố định, vậy Tết Thanh minh 2022 rơi vào ngày nào Dương lịch?
Giêng hai dần trôi, nghi lễ dâng hoa cho đất trời của muôn cây đã xong. Cây bắt đầu nghỉ ngơi trước khi vào mùa gió bão. Thực ra, không phải loài cây nào cũng bận kết quả, thế nên lúc này có khi cây vừa trút lá, vừa đâm chồi. Cây nhàn, còn con người thì như bước vào những bước chạy đà hối hả cho một năm dài với bao mục tiêu, dự định.
Mấy hôm trước gió còn ngằn ngặt, có nơi như Sapa và mấy xã phụ cận, như A Mú Sung và Y Tý phía Bắc Bát Xát, mọi người đã chuẩn bị đón tuyết rơi rơi… thế mà sang giữa tháng tháng chạp ta, mùa xuân đã về với Lào Cai rồi.