Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng vừa có ý kiến chỉ đạo tại Văn bản 2363/UBND-KSTTHC yêu cầu Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các quận, huyện tăng cường kiểm soát chặt chẽ, đánh giá tác động chính sách cụ thể đối với quy định thủ tục hành chính (TTHC), thực hiện tốt việc thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm các TTHC được quy định đúng thẩm quyền.
100% hồ sơ thủ tục hành chính của các sở, ngành, địa phương phải được tiếp nhận, giải quyết trên Hệ thống thông tin hành chính công TP Hải Phòng.
Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng vừa có chỉ đạo, yêu cầu các sở, ngành, cơ quan, đơn vị chủ động rà soát, đề xuất phương án đơn giản hóa đối với thủ tục hành chính (TTHC) nội bộ thuộc lĩnh vực quản lý.
Theo Ủy ban nhân dân (UBND) TP. Hải Phòng, thời gian qua, một số quy định, thủ tục hành chính (TTHC) của Hải Phòng còn chồng chéo, phức tạp, qua nhiều khâu trung gian, nhiều TTHC nội bộ quy định chưa rõ ràng, việc tiếp nhận, giải quyết TTHC chủ yếu vẫn theo phương thức truyền thống hồ sơ giấy, theo địa giới hành chính, một số dịch vụ công trực tuyến chưa thuận lợi...
Chủ tịch UBND TP Hải Phòng vừa có ý kiến chỉ đạo về tăng cường kiểm soát, bảo đảm các thủ tục hành chính được quy định đúng thẩm quyền.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Lê Đức Tiến vừa ký ban hành văn bản chỉ đạo giám đốc các sở; thủ trưởng các cơ quan thuộc UBND tỉnh; chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố triển khai các giải pháp thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính (TTHC), nâng cao hiệu quả giải quyết TTHC phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Tại Công văn số 4203/UBND-KSTTHC ngày 11-10-2024, UBND tỉnh Bình Phước yêu cầu các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (TTHC), nâng cao hiệu quả giải quyết TTHC phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Thực hiện các công văn, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính (TTHC), nâng cao hiệu quả giải quyết TTHC, phục vụ người dân, doanh nghiệp, UBND tỉnh Lào Cai vừa có Văn bản số 5699/UBND-KSTT chỉ đạo các ngành, địa phương tập trung thực hiện 3 nhóm nhiệm vụ trọng tâm.
Chuyển đổi số trong hoạt động thư viện được coi là động lực mới cho việc phục vụ nhu cầu đọc của người dân. Tại Thư viện tỉnh, quá trình chuyển đổi số đã có kết quả bước đầu, nhưng cũng đang còn rất nhiều thách thức, do hạ tầng công nghệ cũng như nguồn lực phục vụ nhiệm vụ này.
Chiều 31/7, Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh, Trưởng Ban chỉ đạo Chuyển đổi số (CĐS) ngành chủ trì hội nghị trực tuyến sơ kết 6 tháng đầu năm về công tác CĐS, triển khai Đề án 06 của Chính phủ.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 344/TB-VPCP ngày 24/7/2024 kết luận Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 của Chính phủ.
Thủ tướng yêu cầu phấn đấu đến hết năm 2024, 40% dân số trưởng thành sử dụng dịch vụ công trực tuyến, 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng trong giải quyết thủ tục hành chính. Đến năm 2025 đạt 100% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được gắn định danh cá nhân.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương khẩn trương tập trung xử lý dứt điểm các nhiệm vụ chậm, quá hạn, tồn đọng được Thủ tướng Chính phủ giao trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 344/TB-VPCP (ngày 24-7-2024) kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 6-1-2022 (Đề án 06).
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương khẩn trương tập trung xử lý dứt điểm các nhiệm vụ chậm, quá hạn, tồn đọng được Thủ tướng Chính phủ giao trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06. Yêu cầu 4 cơ quan và 7 địa phương chưa ban hành Kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo chuyển đổi số năm 2024, hoàn thành trước ngày 20/7/2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ ngành, địa phương khẩn trương tập trung xử lý dứt điểm các nhiệm vụ chậm, quá hạn, tồn đọng được Thủ tướng Chính phủ giao trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06.
Sáng 18/7/2024, tại thành phố Thanh Hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức khai mạc lớp Tập huấn Chuyển đổi số trong lĩnh vực thư viện khu vực miền Bắc - Chủ đề 'Chuyển dạng tài liệu dễ tiếp cận cho người khuyết tật chữ in'.
Bộ Thông tin và Truyền thông kiến nghị, để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, cần khẩn trương triển khai hoạt động số hóa các ngành kinh tế như xây dựng, hoạt động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất.
UBND tỉnh vừa ban hành văn bản yêu cầu Công an tỉnh, các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị xã, thành phố triển khai thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 20-5-2024 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Ban Chỉ đạo Đề án 06 của UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành Quyết định số 61/QĐ-BCĐ về việc thành lập Đoàn kiểm tra kết quả triển khai thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 6-1-2022 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy việc cắt giảm, tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, người dân còn hạn chế; tại một số cơ quan, đơn vị, địa phương nhất là ở cơ sở vẫn còn tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực...
Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp. Đây là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Chỉ thị số 16/CT-TTg ban hành ngày 20/5.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 20/5/2024 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang - Tổ trưởng Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xử lý dứt điểm các 'điểm nghẽn' trong thực hiện Đề án 06 tại bộ, ngành, địa phương theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tục hành chính (TTHC) là rào cản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của người dân. Tuy nhiên, việc triển khai một số nhiệm vụ của bộ, địa phương còn chậm, làm ảnh hưởng đến nỗ lực cải cách chung của Chính phủ.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 210/TB-VPCP ngày 10/5/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang - Tổ trưởng Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ tại buổi làm việc với một số bộ, địa phương về công tác cải cách thủ tục hành chính.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 65/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2024; trong đó yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tục quán triệt phương châm chỉ đạo, điều hành đã được xác định từ đầu năm và tinh thần '5 quyết tâm', '5 bảo đảm', '5 đẩy mạnh', phấn đấu hoàn thành và vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra năm 2024.
Các bộ, ngành, địa phương cần đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến, nhất là dịch vụ công toàn trình nhằm đáp ứng yêu cầu của người dân và doanh nghiệp.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị 4 địa phương: Hà Nội, TPHCM, Quảng Ninh và Bình Dương sớm hoàn thiện tài liệu mô hình mẫu về bộ phận một cửa, tổ chức triển khai thí điểm trong năm 2024 với mục tiêu tạo thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận và thực hiện TTHC, dịch vụ công không phụ thuộc địa giới hành chính.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương các bộ, cơ quan, địa phương khẩn trương kiện toàn Ban Chỉ đạo chuyển đổi số trước ngày 10-5-2024, bảo đảm hoạt động mạnh mẽ, thực chất, hiệu quả.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh trong thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương phải quyết tâm, nỗ lực cố gắng, tăng tốc thực hiện những mục tiêu đặt ra theo phương án đơn giản hóa, cắt giảm thủ tục hành chính (TTHC) đã được phê duyệt cho năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố An Giang, Cần Thơ, Đắk Nông, Kiên Giang, Sóc Trăng, Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh khẩn trương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp ban hành nghị quyết về miễn, giảm phí, lệ phí trong sử dụng dịch vụ công trực tuyến. Hoàn thành trong tháng 5 năm 2024.
Văn phòng Chính phủ đã có văn bản 203/TB-VPCP ngày 6/5/2024 thông báo kết luận Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số.
Ngày 24/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, trọng tâm là phát triển kinh tế số.
Thủ tướng đề nghị các Bộ trưởng, trưởng ngành, Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp phải quyết tâm cao hơn, chỉ đạo quyết liệt trong triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia, chú trọng '3 tăng cường' và '5 đẩy mạnh'.
'Ưu tiên các nguồn lực, bảo đảm hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia và 3 chiến lược: Chính phủ số; Kinh tế số và Xã hội số; Dữ liệu số… Mỗi bộ, ngành, địa phương phải có 1 đề án chuyển đổi số'…
Tại phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các bộ trưởng, trưởng ngành, bí thư, chủ tịch UBND các cấp phải quyết tâm cao hơn, chỉ đạo quyết liệt trong triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia, chú trọng '3 tăng cường' và '5 đẩy mạnh'.
Thủ tướng yêu cầu mỗi bộ, ngành, địa phương phải có 1 đề án chuyển đổi số như Bộ Công an đã làm và kết nối với Đề án 06'.
Thủ tướng yêu cầu các địa phương phối hợp với chặt chẽ các doanh nghiệp viễn thông xóa bỏ các vùng lõm sóng di động tại các thôn, bản đã có điện lưới quốc gia, hoàn thành trước tháng 12/2024.
Trong giai đoạn hội nhập và phát triển, chương trình chuyển đổi số trong hoạt động thư viện được xác định là nhiệm vụ quan trọng để hình thành mạng lưới thư viện hiện đại. Thư viện tỉnh Trà Vinh đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số, đồng bộ dữ liệu từ cấp tỉnh đến cấp huyện, tạo đột phá cho ngành thư viện để phục vụ bạn đọc ngày càng hiệu quả.
Năm 2023, chỉ số PAPI tỉnh Sơn La được 42,39 điểm, tăng 1,52 điểm so với năm 2022, thuộc 15-16 tỉnh/thành phố trong nhóm điểm trung bình - cao; đứng thứ 30/63 tỉnh, thành phố; tăng 16 bậc so với năm 2022. Đây là kết quả của sự quyết liệt đổi mới trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh cải cách hành chính của tỉnh.
Ngày 4/4, Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC), Văn phòng Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa TTHC theo Quyết định số 104/QĐ-TTg, ngày 25/1/2024 và Quyết định số 1085/QĐ-TTg, ngày 15/9/2022 của Thủ tướng Chính phủ; tái cấu trúc quy trình TTHC, cung cấp dịch vụ công liên thông theo Quyết định số 206/QĐ-TTg, ngày 28/2/2024 của Thủ tướng Chính phủ. Dự hội nghị tại điểm cầu của tỉnh có lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh, đại diện cán bộ đầu mối kiểm soát TTHC các sở, ngành.
Ngày 28/02/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 206/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục nhóm dịch vụ công trực tuyến liên thông ưu tiên tái cấu trúc quy trình, tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công Quốc gia năm 2024. Theo đó, có 28 nhóm dịch vụ công trực tuyến liên thông ưu tiên cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia năm 2024.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 28-2-2024 phê duyệt Danh mục nhóm dịch vụ công trực tuyến liên thông ưu tiên tái cấu trúc quy trình, tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia năm 2024.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 28/2/2024 phê duyệt Danh mục nhóm dịch vụ công trực tuyến liên thông ưu tiên tái cấu trúc quy trình, tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công Quốc gia năm 2024.