Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 28/2/2024 phê duyệt Danh mục nhóm dịch vụ công trực tuyến liên thông ưu tiên tái cấu trúc quy trình, tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công Quốc gia năm 2024.
Chuyển đổi số được coi là động lực mới cho hoạt động thư viện, đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức rất lớn đòi hỏi các thư viện nhận diện, sớm loại bỏ những khó khăn, tận dụng các cơ hội, ưu điểm nổi bật của công nghệ trong chuyển đổi số để thay đổi quy trình công tác, tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, tăng cường truy cập, khai thác các nguồn tài nguyên tri thức của công chúng, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động thư viện.
Trong bối cảnh hiện nay, khi công nghệ thông tin phát triển, tài nguyên thông tin gia tăng nhanh chóng, đa dạng và yêu cầu của người sử dụng có nhiều thay đổi đã tác động đến cách thức triển khai hoạt động của các thư viện. Chuyển đổi số trở thành động lực lớn nhất tạo ra sự phát triển đột phá trong hoạt động của thư viện, trở thành xu hướng phát triển tất yếu của lĩnh vực thư viện hiện nay.
Hiện nay, chuyển đổi số đi sâu vào tất cả các lĩnh vực và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển. Trong đó, chuyển đổi số trong hoạt động thư viện là 'chìa khóa' để tiếp cận bạn đọc nhiều hơn, góp phần nâng cao dân trí. Chính vì thế, các Thư viện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã thực hiện nhiều hình thức chuyển đổi số, từng bước hình thành mạng lưới thư viện hiện đại, tạo đột phá cho công tác phục vụ bạn đọc.
Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định việc chuyển đổi số là một tất yếu khách quan cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, chuyển đổi số không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu tất yếu khách quan đối với mỗi quốc gia và trong mọi lĩnh vực.
Chuyển đổi số trong hoạt động thư viện đang mang lại những hiệu quả tích cực, được coi là động lực mới cho hoạt động thư viện. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức rất lớn đòi hỏi các thư viện sớm loại bỏ những khó khăn, tận dụng các cơ hội để tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, khai thác các nguồn tài nguyên tri thức của công chúng, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động thư viện.
Thư viện số vnEdu DigiLib là giải pháp quản lý thư viện hiện đại, đa năng, góp phần giải phóng thư viện truyền thống khỏi những giới hạn về thời gian và không gian, đồng thời có khả năng liên thông, cho phép người dùng ở bất cứ đâu đều có thể truy cập, khai thác nguồn thông tin vô tận.
Thư viện tỉnh Sơn La đã thực hiện nhiều hình thức chuyển đổi số, từng bước hình thành mạng lưới thư viện hiện đại, tạo đột phá trong công tác phục vụ bạn đọc.
Ngày 13/7, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức Chương trình Tập huấn với chủ đề 'Thực thi quyền tác giả trong chuyển đổi số ngành thư viện'.
Hội thảo do Bộ VHTT&DL tổ chức đề xuất phương hướng, giải pháp để khắc phục rào cản khi thực thi các quy định của pháp luật về quyền tác giả trong chuyển đổi số đối với từng loại hình thư viện.
Ngày 12/7, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo 'Bản quyền trong chuyển đổi số ngành thư viện'.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành văn bản số 2540/BVHTTDL-TV về việc hướng dẫn kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2024 trong lĩnh vực thư viện.
Hiện nay, chuyển đổi số đi sâu vào tất cả các lĩnh vực và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển. Trong đó, chuyển đổi số trong hoạt động thư viện là 'chìa khóa' để tiếp cận bạn đọc nhiều hơn, góp phần nâng cao dân trí. Hiện Thư viện tỉnh Trà Vinh đã thực hiện nhiều hình thức chuyển đổi số, từng bước hình thành mạng lưới thư viện hiện đại, tạo đột phá cho công tác phục vụ bạn đọc.
Trong thời đại công nghệ, độc giả dễ dàng tiếp cận sách, báo, các nguồn tài liệu, thông tin qua hệ thống mạng internet. Để bắt nhịp xu thế chung của thời đại, phục vụ nhu cầu tìm kiếm thông tin của bạn đọc, Thư viện Sóc Trăng đã nỗ lực số hóa tài liệu nhằm đảm bảo chức năng cung cấp tri thức căn bản, lưu giữ tài liệu, tiện ích cho việc tìm kiếm thông tin, tạo thuận lợi cho bạn đọc trong việc tự học, tự nghiên cứu…
Trong bối cảnh chuyển đổi số quốc gia, đặc biệt là chuyển đổi số ngành thư viện theo Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 11.2.2022 phê duyệt 'Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' của Thủ tướng Chính phủ, ngành thư viện có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn, đáp ứng công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng Chính phủ số.
Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An vừa ban hành Kế hoạch về Chuyển đổi số hệ thống thư viện công cộng trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
TTH - Thư viện các trường đại học (ĐH) tại Huế đang tập trung số hóa tài liệu, phát triển thư viện số và mở ra không gian đọc thân thiện nhằm khơi dậy và lan tỏa văn hóa đọc trong sinh viên.