Nhiều cảm xúc khi xem tranh 3D mapping về Điện Biên Phủ tại Hà Nội

Bức tranh được ứng dụng công nghệ hiện đại, khắc họa nhiều bằng đồ họa, màu sắc và âm thanh sinh động, trực quan, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc của người xem.

Thăm con đường kéo pháo huyền thoại của chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm đã trôi qua, dấu vết của con đường kéo pháo năm xưa đã mất dần theo thời gian. Nhưng ý chí 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' thì mãi mãi trường tồn cùng con đường huyền thoại.

Đưa bức tranh panorama 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' về với người dân Hà Nội bằng công nghệ 3D mapping

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Bộ TT&TT phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chức trình chiếu bức tranh về chiến dịch Điện Biên Phủ bằng công nghệ 3D mapping tại Tượng đài Cảm tử (quận Hoàn Kiếm).

Chiến dịch Điện Biên Phủ được tái hiện sống động bằng công nghệ 3D Mapping

Người dân Thủ đô Hà Nội có cơ hội ôn lại lịch sử, sống lại những khoảnh khắc hào hùng của chiến dịch Điện Biên Phủ với việc bức tranh 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' được trình chiếu bằng công nghệ 3D Mapping, với âm thanh và lời thuyết minh sống động.

Trình chiếu bức tranh Chiến thắng Điện Biên Phủ bằng công nghệ 3D

Tối 3/5, tại Tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh,' quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp tổ chức trình chiếu bức tranh Chiến thắng Điện Biên Phủ bằng công nghệ 3D.

Cống hiến thanh xuân cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

Nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc, năm 18 tuổi, ông Nguyễn Xuân Tứ (phường Phúc Xá, quận Ba Đình, TP Hà Nội) lên đường nhập ngũ, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Đứng giữa khó khăn, gian khổ, sự sống và cái chết gần kề nhưng ông và đồng đội, trong đó có nhiều người con ưu tú của Thủ đô Hà Nội vẫn giữ khí phách kiên trung, 'quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh'.

Tưởng nhớ và tri ân!

Đất nước Việt Nam ta, trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, lớp lớp các bậc tiền nhân đã hy sinh để khai phá, bảo vệ, giữ gìn từng tấc đất bờ cõi, vùng biển, vùng trời, từng cột mốc biên giới hải đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Tự hào người lính Cụ Hồ

Chẳng biết tự bao giờ, hình ảnh những người bộ đội dù trong thời chiến hay thời bình đã trở thành điểm tựa vững chắc cho mỗi người dân.

Đoàn viên, thanh niên TP.HCM thắp sáng hàng ngàn ngọn nến tri ân các anh hùng liệt sĩ

Tại Nghĩa trang liệt sĩ TP.HCM (phường Long Bình, TP. Thủ Đức) đã diễn ra hoạt động thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ. Tham dự chương trình có các vị lãnh đạo, nguyên lãnh đạo TP.HCM cùng 1.000 đoàn viên, thanh niên.

Ký ức một thời

Cứ đến tháng Ba, tháng Tư hằng năm là những ký ức về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi lại có dịp ùa về trong mỗi người đã một thời 'vào sinh ra tử', 'quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh'. Đó là những kỷ niệm một thời đạn bom, gian khổ nhưng rất đỗi tự hào. Sự tự hào ấy của họ đã làm nên sức mạnh để góp phần giải phóng quê hương, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước ngày 30/4/1975.

Hà Nội: nhiều hoạt động nghệ thuật kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Theo Sở VH&TT Hà Nội, 7 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

Khắc cốt ghi tâm công lao của các chiến sĩ Điện Biên Phủ

Sáng 17/4, tại TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự cuộc gặp mặt tri ân xúc động với các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Biểu diễn các chương trình nghệ thuật đặc sắc tại phố đi bộ Hồ Gươm

Lựa chọn tiết mục, trích đoạn đặc sắc, các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở VHTT Hà Nội quản lý sẽ biểu diễn phục vụ du khách tới phố đi bộ Hồ Gươm vào dịp cuối tuần, bắt đầu từ ngày 12/4.

Tri ân các chiến sĩ và thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lựa chọn tổ chức cuộc gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ) tại hai tỉnh Thanh Hóa và Điện Biên trong hai ngày 6/4 và 17/4.

Ngoại tôi là dân công hỏa tuyến!

Hôm bữa, tình cờ xem trên tivi được nghe các bác cựu TNXP kể chuyện tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ. Các bác kể chuyện gánh lương, đắp đường, chuyện băng rừng vượt núi, chuyện bị kẻ thù dội bom đánh phá, chuyện người bị thương, người thì hy sinh... những câu chuyện thật cảm động, hào hùng, hừng hực khí thế của ngọn lửa yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.

Những ngày tháng không quên

Trong khói lửa của cuộc chiến tranh ác liệt 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt', hình ảnh những chiến sĩ 'Bộ đội cụ Hồ' sẵn sàng quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh; những chiến sĩ quân y vượt qua mưa bom bão đạn để cứu chữa bộ đội, thương binh… đã trở thành kứ ức không thể nào quên của chiến sĩ Hà Minh Hiển.

Bản hùng ca giữa mịt mù lửa đạn

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên chiến trường Phú Yên, những người lính Cụ Hồ đã trải qua biết bao trận đánh ác liệt. Rất nhiều người con của quê hương đất nước đã ngã xuống trên chiến trường, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.

Khơi mở phẩm chất người Hà Nội trong tuổi trẻ Thủ đô: Cảm hứng sống có lý tưởng

Chất hào hoa, thanh lịch của người Hà Nội từ lâu đã là nét đẹp mang tính biểu tượng, được khai thác rất nhiều trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật.

Truy điệu và an táng hài cốt Liệt sĩ Lý Văn Lâm

Chiều 27-3, tại Nghĩa trang Liệt sĩ TP. Phổ Yên, Đảng ủy, HĐND, UBND xã Phúc Thuận tổ chức Lễ truy điệu và an tang hài cốt Liệt sĩ Lý Văn Lâm.

Bắn pháo hoa và trình diễn nghệ thuật ánh sáng dịp 70 năm Giải phóng Thủ đô

Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) sẽ được tổ chức cấp quốc gia. Trong dịp này, Hà Nội sẽ tổ chức bắn pháo hoa và trình diễn nghệ thuật ánh sáng.

Bắn pháo hoa, trình diễn nghệ thuật ánh sáng dịp kỷ niệm Giải phóng Thủ đô

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch về việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, trong đó có hoạt động bắn pháo hoa, trình diễn nghệ thuật ánh sáng vào tối 10/10.

Hà Nội sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm cấp Quốc gia dịp 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô với nhiều chương trình quy mô

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Đề án số 03/UBND-ĐA và Kế hoạch số 88/KH-UBND về việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Bâng khuâng chiều Thành cổ

Giữa cái nắng oi ả của những ngày tháng 3 lịch sử, tôi về thăm quê mẹ. Nằm chon von ở khúc ruột miền Trung gánh hai đầu đất nước, Quảng Trị vẫn còn nghèo lắm. Nhưng nơi đây lại ngập tràn nhuệ khí đấu tranh và đặc biệt là giàu tinh thần yêu nước.

Hà Nội: Kết nối không gian vườn hoa Vạn Xuân với Tháp nước Hàng Đậu

Điểm nhấn kiến trúc của vườn hoa Vạn Xuân nhằm tôn vinh Tượng đài Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh, tạo trục chính giữa kéo dài, kết nối không gian với di sản kiến trúc Tháp nước Hàng Đậu.

Lý tưởng sống của người trẻ trong bộ phim 'Mùi cỏ cháy'

Một lý tưởng sống cao cả, một tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, họ là những người lính trong 'Mùi cỏ cháy' của đạo diễn Nguyễn Hữu Mười.

Gần 1.000 người tham dự lễ phát động 'Thanh xuân dâng Đảng'

Tối 9/3, tại Cung Quy hoạch, hội chợ và triển lãm (TP Hạ Long), tỉnh Quảng Ninh tổ chức lễ phát động phong trào thi đua 'Thanh xuân dâng Đảng' với sự tham dự của gần 1.000 đại biểu, trong đó có hơn 300 đảng viên là học sinh, sinh viên và đại diện học sinh, sinh viên tiêu biểu của một số trường học trên địa bàn tỉnh.

Lịch chiếu phim Đào, Phở và Piano tuần đầu tháng 3 mới nhất

Cập nhật lịch chiếu bộ phim hot nhất Việt Nam, phim 'Đào, phở và piano' ngày 4-9/3 tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia.

Diện mạo mới của vườn hoa Vạn Xuân

Vườn hoa Vạn Xuân trên địa bàn quận Ba Đình hay còn gọi là vườn hoa Hàng Đậu, bắt đầu được cải tạo cuối năm 2023. Đến nay, bên cạnh các ghi nhận về những đổi thay tích cực, thì có không ít ý kiến cho rằng vườn hoa đang bị bê tông hóa và thiếu vắng không gian xanh. Ngay sau đó, quận Ba Đình đã nhanh chóng tiếp thu ý kiến và chỉnh sửa các bất cập, để công trình ngày càng hoàn thiện và đẹp hơn.

Cú hích cho phim Nhà nước đặt hàng

'Đào, phở và piano' - bộ phim lấy bối cảnh cuộc chiến đấu của những người con quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh giữa lòng Hà Nội kéo dài hơn 60 ngày đêm cuối 1946 đầu 1947 vừa trở thành 'hiện tượng' của điện ảnh Việt Nam Tết năm nay. Bộ phim đã cho thấy hướng đi mới của phim Nhà nước đặt hàng trong việc tìm lại chỗ đứng và chinh phục công chúng yêu điện ảnh.

Từ 'Đào, phở và piano', khán giả xem lại 'Hà Nội mùa đông năm 46'

Cùng một bối cảnh, nhưng mỗi phim lại chọn khắc họa những nét rất riêng của hai mốc đầu và cuối trong cuộc chiến 60 ngày đêm bảo vệ Hà Nội năm 1946-1947.

Từ hiện tượng 'Đào, phở và piano' nghĩ đến việc đưa phim lịch sử đến gần khán giả...

Đào, phở và piano được xem là hiện tượng phòng vé chưa từng có của điện ảnh Việt. Sau khi gây sốt tại Trung tâm chiếu phim quốc gia, phim được hai đơn vị tư nhân tình nguyện phát hành.

Phát động đợt thi đua cao điểm kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiều 1/3, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh tổ chức phát động thi đua cao điểm chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024).

Tới bảo tàng ở Hà Nội, gặp hình ảnh khơi gợi phim 'Đào, phở và piano'

Nhiều hiện vật quý trong đó có cây bom ba càng duy nhất còn sót lại được trang bị cho các chiến sĩ Thủ đô chiến đấu trong 60 ngày đêm khói lửa bảo vệ Hà Nội mùa đông 1946.

Giải mã 'cơn sốt' phim Đào, Phở và Piano với học sinh, sinh viên Đà Nẵng

Sau khi xem phim 'Đào, Phở và Piano', nhiều học sinh, sinh viên ở Đà Nẵng bày tỏ lòng sự xúc động...

'Đào, Phở và Piano' không chỉ là câu chuyện chiến tranh

'Đào, Phở và Piano' là một bộ phim về đề tài lịch sử và chiến tranh, do Nhà nước đặt hàng và chỉ chiếu ở một địa điểm bỗng tạo nên sự hứng khởi với khán giả Hà Nội, đặc biệt là các bạn trẻ. 'Đào, Phở và Piano' lấy bối cảnh trận chiến đông xuân kéo dài 60 ngày đêm Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 của quân và dân Hà Nội. Mượn câu chuyện tình dung dị và lãng mạn của chàng Vệ quốc quân và cô Tiểu thư Hà thành, 'Đào, Phở và Piano' đã làm toát lên khí chất bất khuất nhưng không kém phần lãng mạn của người Hà Nội trong thời chiến.

Công dân quận Hoàn Kiếm lên đường làm nghĩa vụ

Sáng 26-2, trong tiết trời mưa lạnh, quận Hoàn Kiếm đã tổ chức lễ giao nhận quân năm 2024.

Bộ VHTTDL, nghệ sĩ, chuyên gia, người trong cuộc nói gì về hiện tượng ĐÀO, PHỞ VÀ PIANO?

Sự quan tâm của công chúng đối với bộ phim Đào, Phở và Piano đã được các chuyên gia cắt nghĩa, đúng thời điểm, hiệu ứng truyền thông tốt, chất lượng phim tốt sẽ đem đến thành công.

Lịch chiếu phim 'Đào, phở và piano' ngày 24/2/2024

Trước cơn sốt vé của phim chiếu rạp 'Đào, phở và piano' số suất chiếu được tăng liên tục, trong ngày 24/2/2024 sẽ có tới 23 suất chiếu ở khắp 11 tỉnh thành.

Cận cảnh hình ảnh cây bom ba càng gây xúc động trong phim 'Đào, Phở và Piano'

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam vẫn lưu giữ một cây bom ba càng, có lẽ là cây duy nhất còn sót lại trong số 93 cây được trang bị cho các chiến sĩ Thủ đô trong 'Bản hùng ca Hà Nội mùa Đông năm 1946.'

Từ 'cơn sốt' Đào, phở và piano: Điều chỉnh tư duy để có những bộ phim 'vì khán giả mà tồn tại'

Từ cơn sốt phim 'Đào, phở và piano', nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã cho rằng, hãy cứ để cho điện ảnh phát triển theo quy luật tự nhiên của nó, việc giáo dục lịch sử cho thế hệ trẻ nên làm một cách thận trọng và tế nhị.

Phim 'Đào, phở và piano' sẽ được chiếu rộng rãi trên toàn quốc

Liên quan đến việc bộ phim điện ảnh 'Đào, phở và piano' gây 'sốt vé', trong những ngày vừa qua, bên cạnh Trung tâm Chiếu phim quốc gia, sắp tới sẽ có 2 cụm rạp tư nhân là Beta Media và Cinestar Vietnam chiếu bộ phim này. Theo đó, phim sẽ được phát hành rộng rãi trên toàn quốc.

Phim 'Đào, phở và piano' liên tục tăng suất chiếu vẫn 'cháy vé'

Bộ phim về lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm của quân dân Hà Nội 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' có tựa đề 'Đào, phở và piano' đang trở thành hiện tượng những ngày qua khi liên tục tăng suất chiếu mà vẫn 'cháy vé', chưa đáp ứng đủ nhu cầu xem phim của khán giả.

Tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ hy sinh tại địa đầu Móng Cái năm 1979

Ngày 17/2, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Pò Hèn ở địa đầu Móng Cái (Quảng Ninh), diễn ra Lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.

Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc: Vì chính nghĩa, độc lập, chủ quyền Tổ quốc

45 năm đã trôi qua, nhìn lại Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc để thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, sẵn sàng 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, vì độc lập, tự do và khát vọng hòa bình. Đây còn là dịp để tôn vinh, tri ân những người đã ngã xuống vì sự bình yên của bờ cõi biên cương đất nước. Ảnh: TTXVN

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Vì độc lập, tự do

45 năm đã trôi qua, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc để thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam - Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.