Quan tâm đến việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND), TS.Phạm Thái Hưng, chuyên gia độc lập cho rằng, Luật hiện hành chưa quy định cụ thể, rõ ràng về cơ chế, chế tài trong thực hiện kết luận, kiến nghị giám sát, do đó, việc sửa đổi Luật lần này cần nghiên cứu đề xuất các biện pháp đảm bảo thực hiện các kết luận, kiến nghị giám sát của HĐND được thực chất và có hiệu quả.
Hiến pháp năm 1946 của nước ta chỉ có 70 điều ngắn gọn nhưng hàm súc, chứa đựng tư tưởng lập hiến rất tiến bộ trên các phương diện.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, gốc rễ của Nhà nước pháp quyền là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Nhân dân là nguồn gốc sức mạnh, là nguồn trí tuệ, sáng kiến vô tận giúp Nhà nước hoàn thành chức trách, nhiệm vụ do Nhân dân ủy quyền, giao quyền.
Làm trong sạch bộ máy là mối bận tâm hàng đầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt một phần tư thế kỷ. Tư tưởng đó của Người vẫn nguyên giá trị đến ngày nay.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, những quan điểm về văn hóa pháp quyền trong tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở lý luận để nhận thức rõ vị trí và tầm quan trọng của việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hơn 75 năm đã qua, tính từ ngày Tổng tuyển cử đầu tiên, đất nước ta đã trải qua nhiều cuộc bầu cử. Từng giai đoạn, cử tri cả nước đều đã sáng suốt bầu chọn ra những thế hệ đại biểu có đức, có tài, xứng đáng thay mặt nhân dân, thực hiện nhiệm vụ tại các cơ quan quyền lực của Nhà nước. Và sau bất cứ cuộc bầu cử nào, cử tri đều mong muốn các đại biểu trúng cử, cùng với tài năng, phẩm chất cá nhân thì điều quan trọng nhất phải giữ được niềm tin của cử tri bằng cách tôn trọng và thực hiện đúng lời hứa của chính mình.
Khi nhìn nhận dân chủ là một chế độ xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: 'Nước ta là nước dân chủ', trong đó, 'Địa vị cao nhất là dân vì dân là chủ'.
Một Quốc hội chuyên nghiệp phải bắt đầu từ một kỳ bầu cử đổi mới, hiện đại và chọn lựa để tiếp tục bồi dưỡng được những Đại biểu Quốc hội đủ tâm, đủ tầm và biết cách làm 'nghề nghị sỹ'.
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp đang đến gần (ngày 23-5-2021). Đây là sự kiện chính trị-xã hội quan trọng của đất nước, luôn được cử tri cả nước quan tâm, cũng như tự giác thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm công dân qua từng lá phiếu. Song, đối với các thế lực thù địch và một số tổ chức cá nhân thiếu thiện chí, thì đó lại là dịp để thực hiện nhiều âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc, vu khống hoạt động thực thi dân chủ ở Việt Nam.
Sau khi giành được độc lập, dân tộc Việt Nam đứng trước tình thế 'ngàn cân treo đầu sợi tóc'. Trong phiên họp Chính phủ đầu tiên ngày 3.9.1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra 2 nhiệm vụ lớn đó là 'diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm' và 'tiến hành tổ chức tuyển cử để nhân dân bầu ra Quốc hội, để có một Hiến pháp dân chủ do Quốc hội của dân thông qua'.
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần kiểm soát, giám sát quyền lực trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và hội nhập quốc tế là đòi hỏi cấp bách của quá trình xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh trong tình hình mới hiện nay.
Luật Doanh nghiệp 2014 tạo ra cơ chế giúp cổ đông thiểu số có cơ hội đưa người của mình vào hội đồng quản trị công ty, nhưng cũng từ Luật này, cổ đông đa số có thể bãi miễn các thành viên đại diện cho nhóm thiểu số nhờ ưu thế đa số của họ.
Mikhail Mishustin, người đứng đầu Cơ quan Thuế Liên bang Nga, được Tổng thống Vladimir Putin đề cử vào ghế Thủ tướng, sau khi ông Dmitri Medvedev xin từ chức.
Ở thời điểm đánh dấu 20 năm lãnh đạo nước Nga, Tổng thống Putin kêu gọi sửa một loạt điều khoản liên quan đến thế cân bằng quyền lực giữa Tổng thống, Thủ tướng và Quốc hội trong hiến pháp Nga
Thủ tướng Nga Dmitri Medvedev đệ trình đơn từ chức của toàn bộ Chính phủ lên Tổng thống Vladimir Putin và lập tức được chấp thuận.
Theo lý giải của Tổng thư ký Quốc hội, các đại biểu đã suy nghĩ rất nhiều nên có đơn xin thôi với lý do sức khỏe. Khi đại biểu có đơn, Quốc hội cho thôi là lẽ thường.